Khả năng tổng hợp IAA của các dòng vi khuẩn

Một phần của tài liệu phân lập và khảo sát đặc tính vi khuẩn nội sinh cây lúa trồng trên đất ở huyện sơn hòa, tỉnh phú yên (Trang 53 - 60)

CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4. Khả năng tổng hợp IAA của các dòng vi khuẩn

Hai mươi sáu dòng vi khuẩn được nuôi trong môi trường RMR lỏng không có bổ sung trypto phan và cú bổ sung tryptophan (100 àg/ml), theo dừi và đo hàm lượng

51,415d

87,773a

67,496b

56,822c

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Ngày 5 Ngày 10 Ngày 15 Ngày 20

Hàm lƣợng n hũa tan (àg/ml)

Ngày sau khi chủng

IAA tạo ra bằng phương pháp Salkowski (Glickman và Dessaux, 1995). Kết quả cho thấy phần lớn các dòng vi khuẩn đều tổng hợp lượng IAA cao và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% giữa các dòng vi khuẩn. 24/26 dòng vi khuẩn có khả năng tổng hợp IAA trong môi trường RMR không có bổ sung tryptophan, trong đó 2 dòng không có khả năng tổng hợp IAA là SH22 và SH26 nhưng khi được nuôi trong môi trường RMR có bổ sung tryptophan, tất cả 26 dòng đều có khả năng tổng hợp IAA.

Trong môi trường RMR không có bổ sung tryptophan, 24 dòng có khả năng tổng hợp IAA với lượng IAA khỏ cao. SH9 tổng hợp được IAA cao nhất (13,333 àg/ml) ở ngày thứ 4 sau khi chủng. Lượng IAA tổng hợp của 11/24 dòng vi khuẩn tăng dần sau 4 ngày chủng và đạt hàm lượng cao nhất ở ngày 4, sau đó giảm dần đến ngày 8. Có 10/24 dòng vi khuẩn tổng hợp lượng IAA tăng dần đến ngày 6 và có lượng IAA cao nhất vào thời điểm 6 ngày sau khi chủng, sau đó lượng IAA giảm ở ngày 8. Tuy nhiên, có 3 dòng vi khuẩn SH2, SH3 và SH16 tạo ra lượng IAA nhiều nhất vào ngày thứ 2, rồi giảm dần theo thời gian. Từ kết quả trên thấy được 2 dòng SH8 và SH9 tổng hợp được lượng IAA cao và cao đồng đều nhau sau 2, 4 và 6 ngày sau khi chủng (Bảng 12).

Bảng 12: Khả năng tổng hợp IAA của các dòng vi khuẩn đƣợc nuôi trong môi trường RMR không có bổ sung tryptophan sau 2 ngày, 4 ngày, 6 ngày và 8 ngày chủng

STT Dòng

vi khuẩn

Hàm lƣợng IAA trung bỡnh (àg/ml)

Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 Ngày 8

1 SH1 7,697d 8,667e 11,492b 2,992f

2 SH2 6,324e 2,667j 2,563l 1,772ij

3 SH3 4,167g 2,833j 2,484l 1,285kl

4 SH4 5,955ef 8,583e 3,675j 3,398e

5 SH5 6,206ef 9,417d 7,683f 2,182h

6 SH6 3,429h 4,917h 9,984e 6,081b

7 SH7 1,321i 1,917k 10,897c 3,416e

8 SH8 10,383b 11,167b 10,579d 5,187c

9 SH9 12,570a 13,333a 11,849a 8,439a

10 SH10 9,811c 10,083c 11,730ab 2,066hi

11 SH11 6,221ef 7,417f 5,063g 1,504jk

12 SH12 0,272lm 3,333i 2,087m 1,447jk

13 SH13 0,465kl 2,417j 0,817pq 0,309n

14 SH14 0,000m 0,000n 0,540q 0,228n

15 SH15 5,816f 7,333f 3,992i 3,561de

16 SH16 7,292d 5,583g 3,437j 2,423gh

17 SH17 0,465kl 4,583h 2,722l 0,959lm

18 SH18 3,360h 5,833g 4,548h 3,886d

19 SH19 0,114lm 0,667m 0,738pq 0,309n

20 SH20 0,377klm 0,583m 1,135no 0,228n

21 SH21 0,728jk 1,167l 1,016op 0,797m

22 SH22 0,000m 0,000n 0,000r 0,000n

23 SH23 0,026m 0,667m 0,738pq 0,146n

24 SH24 0,114lm 1,417l 1,373n 1,203kl

25 SH25 0,991ij 1,583kl 3,119k 2,748fg

26 SH26 0,000m 0,000n 0,000r 0,000n

CV % = 4,883; LSD.01 = 0,188

Ghi chú: Các giá trị trung bình theo sau bởi các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở 1% theo kiểm định LSD

Hình 7: Lƣợng IAA tổng hợp trung bình của các dòng vi khuẩn nuôi trong môi trường RMR không bổ sung tryptophan theo ngày sau khi chủng

Lượng IAA trung bình của các dòng vi khuẩn nuôi ở môi trường không bổ sung tryptophan theo ngày sau khi chủng khác biệt có ý nghĩa ở mức 1% theo kiểm định LSD. Lượng IAA tăng dần và đạt giá trị cao nhất ở ngày 4, giảm nhẹ ở ngày 6 và giảm mạnh ở ngày 8. Lượng IAA đạt cao nhất ở cả ngày 4 và ngày 6, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nhau, tiếp theo là ngày 2 và đạt thấp nhất ở ngày 8.

Trong môi trường RMR có bổ sung tryptophan, tất cả các dòng vi khuẩn đều có khả năng tổng hợp IAA với lượng IAA khá cao. SH16 tổng hợp được IAA cao nhất (19,250 àg/ml) ở ngày thứ 4 sau khi chủng. Khuynh hướng chung của cỏc dũng vi khuẩn là tổng hợp IAA tăng dần sau 4 ngày chủng và đạt hàm lượng cao nhất ở ngày 4, sau đó giảm dần đến ngày 8. Một số dòng vi khuẩn (SH6, SH7, SH8, SH10, SH23, SH25 và SH26) tổng hợp lượng IAA tăng dần đến ngày 6 và có lượng IAA cao nhất vào thời điểm 6 ngày sau khi chủng, sau đó lượng IAA giảm ở ngày 8. Tuy nhiên, có 3 dòng vi khuẩn SH2, SH11 và SH15 tạo ra lượng IAA nhiều nhất vào ngày thứ 2, rồi giảm dần đến ngày 8. Từ kết quả trên thấy rằng 3 dòng SH9, SH10 và SH11 tổng hợp đươc lượng IAA cao và đồng đều trong 6 ngày đầu sau khi chủng (Bảng 13).

Khả năng sinh tổng hợp IAA của những dòng vi khuẩn phân lập được cao hơn rất nhiều so với những dòng vi khuẩn nội sinh phân lập ở cây Cúc Xuyên Chi trên môi trường RMR của Lương Thị Hồng Hiệp (2010) với lượng IAA cao nhất là 0,91 àg/ml và cao hơn các dòng vi khuẩn phân lập được từ rễ và thân cây lúa phân lập trên môi trường Nfb của Lăng Ngọc Dậu (2006) (15,61 àg/ml).

3,619b

4,468a 4,395a

2,176c

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5

Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 Ngày 8

Hàm lƣợng IAA (àg/ml)

Ngày sau khi chủng

Bảng 13: Khả năng tổng hợp IAA của các dòng vi khuẩn đƣợc nuôi trong môi trường RMR có bổ sung tryptophan sau 2 ngày, 4 ngày, 6 ngày và 8 ngày chủng

STT Dòng

vi khuẩn

Hàm lƣợng IAA trung bỡnh (àg/ml)

Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 Ngày 8

1 SH1 8,272ef 17,417b 12,087b 4,699e

2 SH2 8,623e 5,417i 5,421g 4,620e

3 SH3 5,202j 5,583i 5,500g 3,642g

4 SH4 7,219g 10,750e 10,183e 4,130f

5 SH5 6,781h 13,083c 11,135d 4,211f

6 SH6 5,728i 6,333h 11,532c 3,724g

7 SH7 5,114j 5,417i 11,373cd 3,561g

8 SH8 10,728b 10,750e 11,056d 4,618e

9 SH9 12,833a 12,083d 12,325b 8,846b

10 SH10 13,096a 13,417c 14,944a 10,472a

11 SH11 9,325d 8,083f 7,802f 7,301c

12 SH12 2,482l 4,083j 1,452kl 0,878jkl

13 SH13 2,307l 3,000mn 1,611jk 0,797jkl

14 SH14 2,482l 3,167lm 2,087i 1,285i

15 SH15 9,851c 3,667jk 1,373klm 0,146n

16 SH16 8,096f 19,250a 5,659g 5,268d

17 SH17 2,307l 7,333g 3,440h 0,715h

18 SH18 5,640i 5,833i 1,849ij 1,691h

19 SH19 1,167n 1,583o 0,817n 0,797jkl

20 SH20 1,167n 2,583n 0,817n 0,146n

21 SH21 2,921k 3,500kl 1,135lmn 0,959ijk

22 SH22 0,640o 1,333o 0,817n 0,553lm

23 SH23 0,465o 0,833p 0,976n 0,309mn

24 SH24 0,728o 1,583o 0,817n 0,634klm

25 SH25 1,693m 3,167lm 5,738g 1,041ij

26 SH26 0,640o 0,833p 1,056mn 1,041ij

CV % = 3,536; LSD.01 = 0,188

Ghi chú: Các giá trị trung bình theo sau bởi các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở 1% theo kiểm định LSD

Hình 8: Lƣợng IAA tổng hợp trung bình của tất cả các dòng vi khuẩn nuôi ở môi trường RMR có bổ sung tryptophan theo ngày sau khi chủng

Lượng IAA trung bình của tất cả các dòng vi khuẩn nuôi ở môi trường RMR có bổ sung tryptophan theo ngày sau khi chủng khác biệt rất có ý nghĩa ở mức 1% theo kiểm định LSD. Lượng IAA tăng dần và đạt giá trị cao nhất ở ngày 4, giảm nhẹ ở ngày 6 và giảm mạnh ở ngày 8 giống với xu hướng tổng hợp IAA của những dòng vi khuẩn này khi được nuôi ở môi trường RMR không bổ sung tryptophan. Lượng IAA đạt cao nhất ở ngày 4, theo sau lần lượt là ngày 6 và ngày 2 và thấp nhất ở ngày 8 (Hình 8).

Hình 9: Lƣợng IAA tổng hợp trung bình của 26 dòng vi khuẩn phân lập được nuôi trong môi trường RMR không có bổ sung tryptophan

và có bổ sung tryptophan

24/26 dòng có khả năng tổng hợp IAA mà không cần sử dụng tiền chất tryptophan, còn 2 dòng SH22 và SH26 chỉ tổng hợp được IAA từ tiền chất tryptophan.

Phần lớn các vi khuẩn tổng hợp được lượng IAA cao hơn khi được nuôi trong môi

5,212c

6,542a

5,500b

2,964d

0 1 2 3 4 5 6 7

Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 Ngày 8

Hàm lƣợng IAA (àg/ml)

Ngày sau khi chủng

0 2 4 6 8 10 12 14

SH1 SH2 SH3 SH4 SH5 SH6 SH7 SH8 SH9 SH10 SH11 SH12 SH13 SH14 SH15 SH16 SH17 SH18 SH19 SH20 SH21 SH22 SH23 SH24 SH25 SH26

Hàm lƣợng IAA (àg/ml)

Dòng vi khuẩn

Không bổ sung tryptophan Có bổ sung tryptophan

trường có bổ sung tryptophan, ngoại trừ các dòng SH15, SH18 và SH24. Có 7/26 dòng vi khuẩn có khả năng tổng hợp IAA khá cao (SH1, SH5, SH6, SH8, SH9, SH10 và SH11) và 6 dòng SH19, SH20, SH22, SH23, SH24 và SH26 tổng hợp lượng IAA tương đối thấp (Hình 9).

Từ tất cả các kết quả trên, tuyển chọn được 8/26 dòng vi khuẩn nội sinh có đặc tính tốt, trong đó 4 dòng khả năng cố định đạm tốt đồng thời cũng có khả năng hòa tan lân khá cao và tổng hợp IAA khá tốt so với những dòng khác là SH9, SH15, SH16 và SH18và 4 dòng SH 4, SH6, SH7 và SH17 có khả năng hòa tan lân cao nhất trong tất cả các dòng vi khuẩn phân lập được.

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu phân lập và khảo sát đặc tính vi khuẩn nội sinh cây lúa trồng trên đất ở huyện sơn hòa, tỉnh phú yên (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)