1.3. Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Văn Đạo thông qua các hệ số tài chính đặc trưng
2.2.2.4. Về khả năng sinh lời
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì lợi nhuận là mục tiêu hoạt động và là thước đo để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp. Nó là kết quả tổng hợp hàng loạt các biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích tài chính cần chỉ ra được khả năng sinh lời của Công ty là do đâu, cao hay thấp so với các doanh nghiệp khác, nguyên nhân và giải pháp thúc đẩy, khắc phục. Khả năng sinh lời của một doanh nghiệp thường được đánh giá dựa trên các chỉ tiờu về tỷ suất lợi nhuận. Cụ thể ở đây ta xem xét các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh như ở bảng 2.10.
Dương Nguyễn Tâm
kinh doanh) năm 2010 là 0,0027 (nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu có 0,0027 đồng lợi nhuận sau thuế); năm 2011 là 0,0174 (nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu cú 0,0174 đồng lợi nhuận sau thuế) => tăng 0,0147. Nguyờn nhừn tăng là do lợi nhuận sau thuế TNDN (sản xuất kinh doanh) năm 2011 so với năm 2010 tăng còn doanh thu thuần bán hàng lại giảm. Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động tài chính và hoạt động khác là 251.737.278 đồng. Vậy ta thấy lợi nhuận sau thuế của cả công ty được tạo nên bởi một lượng tương đương nhau giữa “hoạt động sản xuất kinh doanh” và “hoạt động tài chính và hoạt động khỏc”.
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAe) (sản xuất kinh doanh):
năm 2010 là 0,06 nghĩa là cứ 1 đồng giá trị tài sản mà Công ty huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,06 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế, năm 2011 là 0,081 nghĩa là cứ 1 đồng giá trị tài sản mà công ty huy động vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,081 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay
=> tăng 0,021. Từ đây ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh bỏ ra một lượng vốn lớn là khoảng 22,5 tỷ đồng vào năm 2011 nhưng cũng chỉ tạo ra khoản lợi nhuận hơn lượng vốn đầu tư vào hoạt động tài chính một chút. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đem lại hiệu quả sử dụng vốn không cao.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)(sản xuất kinh doanh): năm 2011 là 0,0123 nghĩa là cứ 1 đồng vốn bỏ ra tạo ra 0,0123 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng không đáng kể so với năm 2010. Nguyên nhân là do tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2011 so với năm 2010 lớn hơn tốc độ tăng vốn kinh doanh bình quân. Để tăng ROA thì Công ty cần quản lý chặt chẽ giá vốn hàng bỏn vỡ giỏ vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu và các khoản chi phí: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tỷ suất lợi nhuận Vốn chủ sở hữu (ROE): năm 2011 là nghĩa là cứ 1 đồng Vốn chủ sở hữu bỏ ra đầu tư thì mang lại 0,4 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng không đáng kể so với năm 2010. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở
hoạt động của công ty và phần lớn nó được tạo ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính.
Bảng 2.10: Hệ số về khả năng sinh lời của công ty
Chỉ tiêu Đvt Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Vốn kinh doanh bình quân
(sản xuất kinh doanh) Đồng 22.548.278.010 18.474.284.090 4.073.993.918 Vốn chủ sở hữu bình quân
Đồng
12.904.648.15
0 8.834.470.627 4.070.177.523 Lợi nhuận trước lãi vay và
thuế (EBIT sản xuất kinh
doanh) Đồng 1.833.816.366 1.087.235.868 746.580.498 Doanh thu thuần bán hàng Đồng 15.988.703.250 16.457.805.190 -469.101.940 Lợi nhuận trước thuế (sản
xuất kinh doanh) Đồng 370.125.814 58.971.846 311.153.968 Lợi nhuận sau thuế Đồng 277.594.360 44.228.884 233.365.476 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu (sản xuất kinh
doanh) 0,0174 0,0027 0,0147
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài
sản (sản xuất kinh doanh) 0,081 0,06 0,021
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (sản xuất
kinh doanh) 0,0123 0,0024 0,01
ROE (cả 3 hoạt động) 0,041 0,0385 0,0025
Tóm lại: Qua việc phân tích khả năng sinh lời của công ty ta thấy:
Tất cả các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Công ty đều tăng không đáng kể so với năm 2010, thể hiện rằng kết quả kinh doanh của Công ty năm 2011 tăng so với năm 2010. Trong thời gian tới Công ty cần khắc phục những hạn chế, đề ra những biện pháp điều chỉnh cho phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sao cho phù hợp với quy mô vốn hiện nay;
không nên để tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh lượng vốn đầu tư nhiều mà hiệu quả không cao; đồng thời, quản lý chặt chẽ hơn các khoản chi phí để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
Dương Nguyễn Tâm
pháp phân tích DUPONT)
Mức sinh lời của Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là kết quả tổng hợp của hàng loạt các biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp. Để thấy được mối quan hệ giữa việc tổ chức sử dụng vốn và tổ chức tiêu thụ sản phẩm tới mức sinh lời của doanh nghiệp, người ta đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu để phân tích sự tác động đó. Những mối quan hệ chủ yếu được xem xét là:
Các mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh =
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu
x
Vòng quay
toàn bộ vốn Năm 2011: 0,0234 = 0,0331*0,71
Năm 2010: 0,0183 = 0,0207*0,89
Qua hai phương trình trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh của Công ty năm 2011 tăng 0,005 so với năm 2010 là do năm 2010 có hệ số lãi ròng tăng 0,0124, vòng quay toàn bộ vốn giảm 0,18 vòng. Để tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh của Công ty tăng trong kỳ tới thì cần chú ý tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (hệ số lãi ròng). Cụ thể là cần phải quản lý chặt chẽ hơn các khoản chi phí: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính... và có giải pháp đẩy nhanh vòng quay vốn kinh doanh.
Các mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận Vốn chủ sở hữu:
Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế trên
tổng vốn kinh doanh ì Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính Năm 2011: 0,041 = 0,0234 * 1,75
Qua 2 phương trình trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận Vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là không đáng kể do năm 2011 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh tăng 0,005 và mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính giảm 0,35 => việc sử dụng Vốn chủ sở hữu của Công ty chưa có hiệu quả.
Phừn tớch Dupont:
Lợi nhuận sau thuế trên vốn
chủ sở hữu
=
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
ì
Vòng quay toàn
bộ vốn ì
Mức độ sử dụng đòn bẩy
tài chính Năm 2011: 0,041 = 0,0331*0,71*1,75
Năm 2010: 0,0385 = 0,0207*0,89*2,1
Qua 2 phương trỡnh trên cho ta thấy, năm 2011 tỷ suất lợi nhuận Vốn chủ sở hữu của Công ty tăng không đáng kể so với năm 2010 là do hệ số lãi ròng của Công ty giảm, vòng quay toàn bộ vốn giảm vòng và mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính giảm. ROE của Công ty tăng nhẹ so với năm 2010, vì thế để tăng ROE thì trong năm tới Công ty cần tăng hệ số lãi ròng bằng việc quản lý chặt chẽ hơn các khoản chi phí, nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng vòng quay vốn lưu động, chú ý đến hiệu quả sử dụng vốn vay để đảm bảo khả năng thanh toán.
=> Phân tích khả năng sinh lời thông qua phương trình Dupont cho phép ta xác định được ảnh hưởng của chi phí, khối lượng sản phẩm tiêu thụ và hệ số nợ của Công ty trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nó cũng cho biết để tăng tỷ suất lợi nhuận Vốn chủ sở hữu cần giảm được chi phí sản xuất kinh doanh
Dương Nguyễn Tâm