Bài Định Luật III Newton

Một phần của tài liệu Xây dựng Rubric kiểm tra đánh giá năng lực học tập của học sinh khi học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lý lớp 10- Nâng cao). (Trang 46 - 50)

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH KHI THỰC HIỆN CÁC BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

2.3 T HIẾT KẾ MỘT SỐ R UBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP CỦA CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM THEO HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

2.3.3 Bài Định Luật III Newton

Hãy làm và trình bày bài tập nhóm sau: Hãy tìm ra nguyên nhân giúp ta hằng ngàycó thể đi bộ được trên mặt đất và khi đi ở chỗ trơn ta thường bị trượt còn chỗ bằng phẳng thì không?

*Thời gian làm bài tập : Sau khi học xong bài định luật III Niu-tơn và bài Lực ma sát

*Nội dung.

+(1) Phân tích nguyên nhân giúp ta di chuyển đƣợc trên mặt đất.

+ (2) Phân tích nguyên nhân khi đi ở chỗ trơn ta thường hay bị trượt hơn chỗ bằng phẳng.

+ (3) Cách xây dựng, trình bày bài báo cáo; Kỹ năng thuyết trình bài báo cáo;

Thời gian thuyết trình& và khả năng bao quát hội trường; Khả năng làm việc nhóm của các thành viên

*Hình thức tổ chức tự học: làm việc theo nhóm và cá nhân

*Hình thức đánh giá: Đánh giá sản phẩm + đánh giá quá trình Năng lực Tiêu chí Tốt ( ) Khá (6.5

7,9)

Trung bình (5 6,4 )

Yếu(<5) K1: Trình

bày đƣợc khái niệm lực ma sát và định luật III Newton.

K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa định luật III Newton và

1.Nguyên nhân giúp ta di chuyển đƣợc trên mặt đất.

- Nêu đƣợc đầy đủ và giải thớch rừ ràng hai nguyên nhân sau:

+Khi bước đi thì có một lực

⃗⃗⃗ đẩy chân phải về phía trước theo định luật III Newton

- Nêu đƣợc và giải thích đúng hai nguyên nhân nhƣng chƣa đầy đủ lắm.

+Khi ta bước đi thì tác dụng vào mặt đất một lực và mặt

- Nêu đƣợc một nguyên nhân nhƣng chƣa giải thích đƣợc.

+ Ta tác dụng vào đất một lực và có một lực tác dụng ngƣợc lại

- Không nêu và giải thích đƣợc hai nguyên nhân của bài.

+ Ta

bước đi đƣợc vì do mặt

lực ma sát.

K4:Vận dụng đƣợc định luật III Newton và lực ma sát để giải thích hiện tƣợng đi đƣợc trên mặt đất và khi đi chỗ trơn thường bị trƣợt.

C3:Thấy đƣợc vai trò của định luật III Newton và lực ma sát trong đời sống.

sẽ có một lực

⃗⃗⃗ đẩy chân trái về phía sau với độ lớn bằng với độ lớn của lực ⃗⃗⃗

nhƣng ngƣợc chiều.

+ Khi ta nhấc chân phải lên phía trước thì loại bỏ đƣợc ma sát giữa bàn chân với sàn, trong khi đó chân trái chịu tác dụng của lực ma sát

⃗⃗⃗ cân bằng với ⃗⃗⃗ , nó ngăn cản không cho chân trái trƣợt về phía sau.

đất cũng tác dụng vào ta một lực.

+Vì có lực ma sát tác dụng vào hai chân giúp ta di chuyển đƣợc.

giúp ta có

thể di

chuyển đƣợc.

đất bằng phẳng và do ta nhấc đƣợc chân lên.

2.Nguyên nhân khi đi ở chỗ trơn ta thường hay bị trƣợt hơn chỗ bằng phẳng.

-Nêu đầy đủ cụ thể và phân tích chính xác đƣợc hai nguyên nhân sau:

+Khi ta bước đi thì một chân ta đạp vào mặt đất ở phía sau.

Nếu đạp chỗ trơn (nhƣ rêu trơn, bùn ƣớt) thiếu ma sát

- Nêu đƣợc và phân tích chính xác hai nguyên nhân nhƣng chƣa đầy đủ và rừ ràng.

+Chỗ trơn không có ma sát nên bị trƣợt.

+Ở chỗ tốt ,bằng phẳng thì có ma sát

- Nêu và phân tích đƣợc một nguyên nhân nhƣng khụng rừ ràng và chi tiết.

+Khi bước đi ta tác dụng vào đất một lực và do trơn,

- Không nêu và phân tích đƣợc cả hai

nguyên nhân của bài.

+ Vì ở những chỗ trơn thường có nước, ẩm

giữa chân và mặt đất thì chân ta bị trƣợt.

+Ở chỗ đường tốt, mặt đất tác dụng vào chân ta một lực ma sát giữ bàn chân ta khỏi bị trƣợt trên mặt đất khiến phần trên của người chuyển động đƣợc về phía trước.

giữ chân ta đứng vững không bị trƣợt và bước đi đƣợc.

ẩm ƣớt nên đất không tác dụng lại nên ta bị trƣợt.

ƣớt nên làm cho ta dễ bị ngã.

+Chỗ bằng phẳng khô nên chân có thể đi lại dễ dàng.

X5: Ghi lại đƣợc các kết quả từ các hoạt động nhóm trong quá trình làm bài.

X6: trình bày các kết quả hoạt động nhóm trong học tập vật lí một cách phù hợp, rừ ràng, chính xác.

X7: thảo luận đƣợc kết quả công việc của

nhóm và

những vấn đề liên quan

3.Cách xây dựng, trình bày bài báo cáo.

- Bài làm đƣợc trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc, logic, khoa học và chính xác.

- Bài làm đƣợc trình bày rừ ràng, mạch lạc, logic, khoa học và chính xác nhƣng mắc vài lỗi về trình bày bài.

-Bài làm trình bày

đầy đủ

nhƣng xắp xếp lộn xộn, khụng rừ ràng.

-Bài làm đƣợc trình bày lộn xộn không đúng nội dung yêu cầu, mắc nhiều lỗi về chính tả và trình bày bài.

4 Kỹ năng thuyết trình bài báo cáo.

-Ngôn ngữ phát âm chuẩn, rừ ràng, lưu loát, thuyết phục đƣợc người nghe.

-Ngôn ngữ phát âm chuẩn, còn vài lỗi nhỏ, chƣa thuyết phục đƣợc người nghe.

-Nhiều ngôn ngữ khoa học còn nhầm lẫn, phát âm còn sai sót, không thuyết phục được người

-Phát âm sai, nhầm lẫn hoàn toàn các ngôn ngữ khoa học, thuyết trình nhƣ đọc văn.

dưới góc nhìn vật lí.

X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.

C1: Xác định đƣợc trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong hoạt động học tập vật lí.

nghe.

5. Thời gian thuyết trình và khả năng bao quát hội trường

-Đúng thời gian quy định, tương tác tốt với người nghe.

-Trễ hơn thời gian quy định dưới 5 phút, có tương tác với nhiều người nhưng còn giới hạn.

-Trễ hơn thời gian quy định trên 5 phút, không tương tác với người nghe.

-Trễ hơn thời gian quy định trên 10 phút, không quan sát, tương tác với người nghe 6. Khả năng

làm việc nhóm của các thành viên.

- Tích cực hoạt động nhóm, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng đáp án cho bài tập kiểm tra. Có nhiều sáng tạo, ý kiến hay và đúng trong quá trình tìm ra đáp án.

- Trật tự, chú ý lắng nghe trong quá trình các nhóm hoặc nhóm mình báo cáo. Nhận xét, bổ sung đƣợc các phần còn thiếu của các nhóm sau khi báo cáo.

- Tích cực hoạt động nhóm, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng đáp án cho bài tập kiểm tra.

- Trật tự, chú ý lắng nghe trong quá trình các nhóm hoặc nhóm mình báo cáo.

- Không tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng đáp án.

- Trật tự khi nghe các nhóm báo cáo.

- Làm ồn hoặc ngồi im không đóng góp ý kiến trong quá trình làm việc nhóm.

- Không lắng nghe trong quá trình các nhóm hoặc nhóm mình báo cáo.

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Xây dựng Rubric kiểm tra đánh giá năng lực học tập của học sinh khi học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lý lớp 10- Nâng cao). (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)