Tổ chức các hoạt động dạy - học

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 cả năm (Trang 22 - 27)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu phơng châm quan hệ

- GV: Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt dùng để chỉ tình huống hội thoại nào?

- HS giải nghĩa thành ngữ.

- GV: Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại nh vậy?

- HS trả lời theo trí tởng tợng.

- GV cho một tình huống cụ thể:

- Nằm lùi vào ! - Làm gì có hào nào.

- Đồ điếc!

- Tôi có tiếc gì đâu

- GV: Cuộc hội thoại có thành công không? Vì sao?

- HS rút ra đợc nhận xét.

- GV: Qua tìm hiểu trên, em rút ra bài học gì trong giao tiếp?

I. Phơng châm quan hệ 1. VÝ dô

- Ông nói gà, bà nói vịt: dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi ngời nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu nhau.

Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại nh vậy thì con ngời sẽ không giao tiếp với nhau đợc và những hoạt động của xã hội sẽ trở nên rối loạn.

VÝ dô:

- Nằm lùi vào ! - Làm gì có hào nào.

- Đồ điếc!

- Tôi có tiếc gì đâu

→ Ông nói gà, bà nói vịt

2. Kết luận: Khi giao tiếp cần nói

đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (phơng châm quan hệ)

Hoạt động 2 : Tìm hiểu phơng châm cách thức

- GV: Thành ngữ dây cà ra dây muống, lúng búng nh ngậm hột thị dùng

để chỉ những cách nói nh thế nào?

Những cách nói đó ảnh hởng nh thế nào đến giao tiếp?

- HS chỉ ra nghĩa của các thành ngữ. - GV: qua đó rút ra bài học gì khi giao tiếp?

- HS tự rút ra bài học.

- GV: cho HS đọc câu "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của

ông ấy."

Câu trên có thể hiểu theo mấy cách?

- HS suy nghĩ trả lời.

- GV: Cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp - HS: rút ra kết luận.

GV cho HS đọc ghi nhớ.

II. Phơng châm cách thức 1. VÝ dô:

VÝ dô a

- Thành ngữ dây cà ra dây muống chỉ cách nói dài dòng, rờm rà.

- Thành ngữ lúng búng nh ngậm hột thị chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch.

Những cách nói đó làm ngời nghe khó tiếp nhận nội dung truyền đạt.

Giao tiếp cần nói ngắn gọn.

VÝ dô b

- Câu "Tôi đồng ý với những nhận

định về truyện ngắn của ông ấy." có thể hiểu theo hai cách tuỳ thuộc vào việc xác

định cụm từ của ông ấy bổ nghĩa cho nhận định hay cho truyện ngắn.

- Vì vậy thay cho dùng câu trên, tuỳ theo ý muốn diễn đạt mà có thể chọn các c©u sau:

+ Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.

+ Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác.

2. Kết luận: (Ghi nhớ SGK)

Giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ (phơng châm cách thức).

Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng châm lịch sự - HS đọc truyện.

- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi:

Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy nh mình đã nhận đợc từ ngời kia một cái gì đó?

- GV: Có thể rút ra bài học gì từ truyện này?

- GV kết luận khái quát toàn bài

iii. phơng châm lịch sự 1. Ví dụ: Truyện Ngời ăn xin

- Hai ngời đều nhận đợc tình cảm mà ngời kia dành cho mình đặc biệt là tình cảm của cậu bé với lão ăn xin.

2. Kết luận: (Ghi nhớ SGK)

- HS đọc ghi nhớ. trọng ngời khác (phơng châm lịch sự) Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập

Bài 1:

- HS: Đọc bài tập.

- GV: Tổ chức cho HS thảo luận về ý nghĩa các câu ca dao tục ngữ.

- HS: Làm theo yêu cầu Bài 2:

- GV: Tổ chức cho các em su tầm - HS: Làm theo yêu cầu

Bài 3:

- GV cho HS xác định yêu cầu.

- GV cho HS lên bảng làm(2 em)

Bài 4:

- GV: cho HS xác định yêu cầu bài tập. - HS thảo luận theo bàn và trả lời.

Bài 5: (Gợi ý cho HS làm ở nhà) - GV: cho HS xác định yêu cầu bài tËp.

Bài 1:

Các câu khẳng định vai trò của ngôn ngữ

trong đời sống khuyên: dùng lời lẽ lịch sự nhã nhặn.

- Chim khôn kêu tiếng...

- Vàng thì thử lửa...

Bài 2:

Phép tu từ "Nói giảm, nói tránh, tránh liên quan trực tiếp đến phơng châm lịch sự.

Bài 3: Điền từ

(a) Nói mát (d) Nói leo

(b) Nói hớt (e) Nói ra đầu ra đũa (c) Nãi mãc

Liên quan phơng châm lịch sự (a), (b), (c), (d); phơng châm quan hệ (e).

Bài 4:

a. Tránh để ngời nghe hiểu mình không tuân thủ phơng châm quan hệ.

b. Giảm nhẹ sự đụng chạm tới ngời nghe

→ tuân thủ phơng châm lịch sự.

c. Báo hiệu cho ngời nghe là ngời đó vi phạm phơng châm lịch sự.

Bài 5:

Nói băm nói bổ: nói bốp chát,, thô

bạo. (phơng châm lịch sự) ...

C.Hớng dẫn học ở nhà

- GV chốt lại nội dung bài học: phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châm lịch sự.

- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.

- Chuẩn bị bài: Sử dụng yêu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

Ngày 08/9/2007

Tiết 9 - Tập làm văn: Sử dụng yếu tố miêu tả

trong văn bản thuyết minh I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhận thức đợc vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh; yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động, cụ thể hơn.

- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS:

+ Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

+ Làm bài tập theo hớng dẫn của GV.

III. Tiến trình lên lớp:

A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: ? Nêu một số biết pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh?

B. Tổ chức các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

- HS đọc văn bản.

- GV: Giải thích nhan đề văn bản?

- HS làm việc độc lập.

- GV: Tìm và gạch dới những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của c©y chuèi?

- HS xác định.

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả

trong văn bản thuyết minh

1. Xét văn bản mẫu:

Cây chuối trong đời sống Việt Nam

- Nhan đề văn bản: Vai trò tác dụng của cây chuối với đời sống con ngời.

- Câu văn thuyết minh về đặc điểm của chuối:

+ Đoạn 1: câu đầu tiên và hai câu cuối

đoạn.

+ Đoạn 2: câu đầu tiên (đoạn "cây chuối là thức ăn thức dụng từ thân đến lá, từ gốc

đến hoa, quả!")

- GV: Tìm những câu văn miêu tả cây chuối và cho biết tác dụng của các yêú tố miêu tả đó?

- HS phát hiện và rút ra vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh trên.

- GV: Văn bản này có thể bổ sung những gì?

Hãy cho biết thêm công dụng của thân cây chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối...? (HS bổ sung)

- GV: Vậy yếu tố miêu tả giữ vai trò, ý nghĩa nh thế nào trong bài văn thuyết minh?

- GV: Theo em những đối tợng nào cần sự miêu tả khi thuyết minh?

- HS rút ra kết luận.

GV khái quát cho HS đọc ghi nhớ.

+ Đoạn 3: Giới thiệu quả chuối. Đoạn này giới thiệu những loại chuối và các công dụng của chuối.

- Miêu tả:

Câu 1: Thân chuối mềm vơn lên nh những trô cét.

Câu 3: Gốc chuối tròn nh đầu ngời.

...Việc sử dụng các câu miêu tả có tác dụng giúp câu văn thuyết minh về sự vật giàu hình ảnh, gợi hình tợng, hình dung.

- Văn bản này có thể bổ sung về tác dụng của thân cây chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối...

2. Kết luận:

* Ghi nhí SGK

Đối tợng thuyết minh + miêu tả: các loài cây, di tích, thành phố, mái trờng, các mặt...

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập Bài 1:

GV phân nhóm, mỗi nhóm thuyết minh một đặc điểm của cây chuối; yêu cầu vận dụng miêu tả.

GV gợi ý một số điểm tiêu biểu.

HS thảo luận theo nhóm và trình bày Bài 2: GV: cho HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS làm việc độc lập và trả lời.

Bài 3: (HS làm ở nhà)

- GV: Cho HS đọc văn bản "Trò chơi ngày xuân"

- Yêu cầu tìm những câu miêu tả ở trong đó?

II. Luyện tập Bài 1:

- Thân cây thẳng đứng tròn nh những chiếc cột nhà sơn màu xanh.

- Lá chuối tơi nh chiếc quạt phẩy nhẹ theo làn gió. Trong những ngày nắng nóng

đứng dới những chiếc quạt ấy thật mát.

Bài 2: Yếu tố miêu tả:

+ Chén của ta không có tai.

+ Cách mời trà...

Bài 3: Những câu miêu tả: "Lân đợc trang trí công phu..."; "Những ngời tham gia chia làm 2 phe..."; "Hai tớng của từng bên

đều mặc trang phục thời xa lộng lẫy..." ...

C.Hớng dẫn học ở nhà - GV chốt lại nội dung bài học.

- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

Ngày 10/9/2007

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 cả năm (Trang 22 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w