II. Truyện Kiều
Tiết 29 Tiếng Việt: thuật ngữ A Mục tiêu: Giúp học sinh:
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. - Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.
- Rèn kĩ năng giải thích nghĩa của thuật ngữ và vận dụng thuật ngữ trong nói và viết.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; bảng phụ
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. tổ chức hoạt động dạy học* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: ? Có mấy cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt? ? Làm bài tập 4 (SGK tr.74)
* Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thuật ngữ là gì?
HS đọc ví dụ SGK.
- GV: So sánh 2 cách giải thích trên về nghĩa của từ "nớc" và "muối", cho biết cách giải thích nào không thể hiểu đợc nếu thiếu kiến thức về hoá học?
- HS so sánh và rút ra kết luận.
- GV: Em đã học các định nghĩa này ở bộ môn nào.
Những từ ngữ đợc định nghĩa chủ yếu đợc dùng trong loại văn bản nào ?
- HS chỉ ra các định nghĩa ở các bộ môn và rút ra kết luận.
- GV: Từ đó em hiểu thế nào là thuật ngữ HS rút ra kết luận và đọc ghi nhớ. I. Thuật ngữ là gì ? 1. Xét ví dụ 1.1 - Cách giải thích thứ nhất ai cũng hiểu đợc. Đây là cách giải nghĩa của từ thông thờng.
- Cách giải thích thứ hai yêu cầu cần phải có kiến thức về hoá học. Đây là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ.
2.1
- Thạch nhũ là... Bộ môn Địa lí. - Bazơ là... Bộ môn Hoá học. - ẩn dụ... Bộ môn Ngữ văn. - Phân số thập phân... Bộ môn Toán học.
-> Thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học.
2. Kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ
HS đọc ví dụ SGK.
HS thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi ở mục II.1, 2:
+ Những thuật ngữ dẫn trong mục I.2 ở trên có còn nghĩa nào khác không?
+ Trong hai VD mục 2 từ muối nào có sắc thái biểu cảm ?
- GV: Từ đó em rút ra đặc điểm gì của thuật ngữ ?
HS rút ra kết luận và đọc ghi nhớ 2.