Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản
- GV cho hs tìm hiểu về tác giả và tác phẩm "Vũ trung tuỳ bút" -
"Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh".
- Học sinh phát biểu dựa vào chú thích SGK, giáo viên giới thiệu thêm.
- Giáo viên hớng dẫn đọc, 2 học sinh đọc.
- Giáo viên kiểm tra việc nắm bắt từ khó của học sinh.
- GV: Xác định thể loại của văn bản ?
- HS xác định đợc văn bản viết theo thể tuỳ bút.
GV nhắc lại k/niệm thể tuỳ bút.
- GV: Văn bản có thể đợc chia thành mấy phần? Nội dung từng phÇn.
HS: cần ngỉ ra đợc bố cục 2 phần và nhiệm vụ của từng phần.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Phạm Đình Hổ ( 1768 - 1839 ) tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, quê ở tỉnh Hải Dơng, là một nho sĩ sống vào thời triều
đại phong kiến khủng hoảng nên có t tởng ẩn c.
- "Vũ trung tuỳ bút" (ghi chép tuỳ bút viết trong ma) đợc viết vào đầu thời Nguyễn, gồm 88 mẩu chuyện nhỏ là một tác phẩm nổi tiếng của ông; là kí thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ không gặp thời, tác phẩm đã ghi lại một cách sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nớc ta thời
đó. 2. Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh - Là 1/ 88 truyện ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ chúa thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm (1742 - 1782), một vị chúa nổi tiếng thông minh, quyết đoán và kiêu căng xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều, đắm chìm trong xa hoa, hởng lạc cùng Đặng Thị Huệ.
3. Đọc - Giải thích từ khó:
- Hoạn quan : Thái giám
- Cung giám : Nơi ở làm việc của các hoạn quan.
4. Thể loại văn bản:
Tuú bót.
5. Bè côc: 2 phÇn.
- Từ đầu....triệu bất tờng : Cuộc sống xa hoa h- ởng lạc của Thịnh Vơng Trịnh Sâm.
- Còn lại : Những hoạt động của bọn quan lại thái giám.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản Giáo viên sơ qua về nhân vật
lịch sử Trịnh Sâm.
- GV: ở văn bản này thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh đợc tác giả miêu tả nh thế nào ?
- HS dựa vào các chi tiết phần 1
để chỉ ra.
ii. tìm hiểu chi tiết
1. Cuộc sống xa hoa hởng lạc Thịnh Vơng Trịnh Sâm và quan lại hầu cận
- Cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài liên miên, đi chơi liên miên -> hao tài tốn của, huy
động nhiều sức dân.
- Những cuộc dạo chơi ở Tây Hồ diễn ra thờng xuyên, huy độn rất nhiều ngời hầu hạ, bày đặt những trò giải trí lố lăng và tốn kém.
- GV: ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả ở
đoạn này.Việc miêu tả nh vậy có tác dụng gì ?
- HS trao đổi và rút ra kết luận.
Giáo viên bình.
- Học sinh đọc đoạn " Mỗi khi ...biết đó là triệu bất từơng."
- GV: Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này tác giả lại nói " Kẻ tri thức ...bất tờng". Em cảm nhận đ- ợc gì về tình cảm của của tác giả ở
đoạn văn này.
- HS thảo luận nhóm và rút ra nhËn xÐt.
GV chuyển ý : Sách xa có câu
"Thợng bất chính hạ tắc loạn". ở
đoạn văn thứ 2 tác giả đã cho ta thấy rõ điều gì ?
- GV: Bọn hoạn quan đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào?- HS dựa vào các chi tiết phần 2
để chỉ ra.
- GV: Hậu quả của những thủ
đoạn này là gì?
- HS độc lập suy nghĩ, trả lời.
- GV: Đoạn văn cuối " Nhà ta ở....ví cỡ ấy " có ý nghĩa gì ?
- GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện của tác giả ở
đoạn này.
Giáo viên bình.
- Việc tìm thu vật " phụng thủ "- thực chất là cớp đoạt của quý trong thiên hạ ( Chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, những hòn đá hình dáng kì lạ, chậu hoa cây cảnh ) về tô điểm cho nơi ở của chúa. Tác giả miêu tả kĩ việc công phu đa một cây đa cổ thụ....phải một cơ binh hàng trăm ngời mới tin nổi.
- Tác giả miêu tả các sự việc một cách cụ thể, chân thực, khách quan, không lời bình, có lời kể, có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tợng, làm nổi bật bức tranh phồn hoa mà giả dối; tởng chỉ ghi chép, không một lời bình mà sự việc nó cứ tự phơi bày những nét rởm hợm, nực cời đáng chê trách.
- Cảnh nơi vờn chúa là cảnh đợc miêu tả thực : chân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch lại đợc bày vẽ nh " bến bể đầu non" nhng âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn trớc một cái gì đang tan tác,
đau thơng chứ không phải trớc cảnh đẹp bình yên, phồn thực, no ấm, đó là " triệu bất từơng":
điềm gở. Cảm nghĩ của tác giả đợc bộc lộ trực tiếp.- Tác giả nh cảm nhận đợc, dự báo trớc sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hởng lạc trên mồ hôi, nớc mắt và cả xơng máu của dân lành.
2. Thủ đoạn nhũng nhiễu dân của bọn hoạn quan cung giám
* Thủ đoạn :
- Ban ngày đi dò la xem nhà ai có chậu hoa cây cảnh, chim hót khiếu hay biên hai chữ "
phụng thủ" vào những vật ấy.
- Đêm đến : Cho quan lính lấy rồi vu cho chủ nhà giấu vật cung phụng để doạ lấy tiền.
- Vật to quá : bắt phá tờng để đem ra...
Đây là hành động vừa ăn cớp vừa la làng ->
thật vô lý, bất công.
* Hậu quả : Nhiều nhà giàu bị vu oan, phải bỏ tiền ra kêu oan hoặc phải tự tay huỷ bỏ của quý của mình.
- Chính mẹ tác giả cũng phải chặt bỏ một cây lê và hai cây lựu quý rất đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai hoạ.
*Nghệ thuật : Tác giả nêu dẫn chứng ở ngoài rồi kết thúc bằng một dẫn chứng tại nhà mình.
áng văn mang tính chân thực, sinh động, ngời
đọc thấy rừ dấu hiệu " triệu bất từng " hơn, tớnh chất phê phán mạnh mẽ hơn-> Cuộc sống xa hoa vô độ, sự lũng đoạn của chúa Trịnh cùng quan lại chính là nguyên nhân dẫn tới cuộc sống khổ cực của nhân dân ta. ( giá trị tố cáo hiện thực )
Hoạt động 3: Tổng kết - GV cho HS tổng kết lại toàn
bài.- HS đọc ghi nhớ.
iii. tổng kết
Ghi nhí : SGK Hoạt động 4: Luyện tập
iv. luyện tập
Sự khác nhau giữa tuỳ bút và truyện Truyện:
- Thuộc loại tự sự, văn xuôi, có chi tiết, sự việc, cảm xúc nhân vật.
- Cốt truyện nhất thiết phải có, có khi lắt léo, phức tạp.
- Kết cấu chặt chẽ, sắp đặt đầy dụng ý nghệ thuật của ngời viết.
- Tính cảm xúc chủ quan đợc thể hiện kín đáo qua nhân vật, sự việc.
- Chi tiết sự việc phần nhiều đợc h cấu, sáng tạo.
Tuú bót:
- Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt hoặc không có cốt truyện.
- Kết cấu tự do, lỏng lẻo, có khi tản mạn, tuỳ theo cảm xúc ngời viết.
- Giàu tính cảm xúc, chủ quan ( chất trữ tình)
- Chi tiết, sự việc chân thực có khi từ những điều mắt thấy tai nghe trong thực tiễn cuéc sèng.
C. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Hoàng Lê nhất thống chí.
Ngày soạn:
03/10/2007 Ngày dạy:
/10/2007
Tiết 23,24 - Văn bản:
Hoàng lê nhất thống chí (Ngô Gia Văn Phái)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lợc và số phận của lũ vua quan phản dân hại nớc.
- Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh giá giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực sinh động.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan
đến bài học.
III. tổ chức hoạt động dạy học A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: ? Bức tranh miêu tả cảnh sống của chúa Trịnh gợi cho em suy nghĩ về hiện thực đất nớc ta lúc bấy giờ nh thế nào?
B. Tổ chức cho HS đọc hiểu văn bản:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản
- GV: Trình bày hiểu biết của em về nhóm Ngô Gia Văn Phái ?
- Học sinh trả lời - Giáo viên giới thiệu thêm.
- GV: Giới thiệu vài nét cơ bản về tác phẩm ''Hoàng Lê nhất thống chí"?
- Học sinh trả lời - Giáo viên giới thiệu thêm về tác phẩm.
- GV: Hãy giới thiệu vị trí đoạn trÝch?
- HS dựa vào chú thích (1) trả lời.
GV tóm tắt hai hồi 12, 13.
- GV cho HS đọc, đoạn trích (đoạn tiêu biểu)
- GV kiểm tra việc nắm từ khó của HS.
- GV: Khái quát đại ý của toàn đoạn trÝch?
Đoạn trích có thể chia thành mấy phần, tóm tắt từng đoạn? GV cho HS thảo luận nhóm sau đó yêu cầu 3 em tóm tắt ý chính 3 đoạn, cho HS khác nhËn xÐt.
- HS thảo luận nhóm sau đó đa ra thống nhất chung cả lớp về bố cục và
đại ý.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Ngô Gia Văn Phái: 1 nhóm tác giả
thuộc dòng họ Ngô Thì, trong đó có 2 tác giả chính là Ngô Thì Chí (1758-1788), làm quan thời Lê Chiêu Thống và Ngô Thì Du (1772-1840) làm quan dới triều Nguyễn.
- Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử - một tác phẩm văn xuôi chữ Hán ghi chép về sự thống nhất vơng triều nhà Lê. Gồm 17 hồi.
* Đoạn trích: hồi 14(trích), viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
2. Đọc- giải nghĩa từ khó.
3. Đại ý - Bố cục a. Đại ý:
Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lững của vua Quang Trung và sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh và số phận của vua quan phản nớc, hại dân.
b. Bè côc:
- Đoạn1: Từ đầu đến năm Mậu Thân 1788: Đợc tin báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long , Bắc Bình Vơng Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc.
- Đoạn 2: Tiếp đến kéo vào thành: Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
- Đoạn 3: Còn lại : Sự đại bại của quân Thanh và sự thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thèng.
(Tiết 24) Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
ii. tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc
- GV: Qua đoạn trích này em cảm nhận hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ nh thế nào?
GV cho HS phát biểu tự do 2 - 3 em về hiện tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ. Giáo viên hệ thống lại.
- GV gợi ý cho HS:
+ Chỉ ra những việc lớn mà ông làm trong vòng 1 tháng (24/11 - 30 tháng chạp)?
+ Em đánh giá nh thế nào về việc Nguyễn Huệ ra lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An?
+ Em hãy tìm chi tiết, dẫn chứng thể hiện ở đoạn trích để chứng tỏ ông có tài dông binh nh thÇn?
+ Hãy đọc đoạn văn thể hiện ý chí quyết thắng, tinh thần dũng cảm trong chiến trận của Nguyễn Huệ?
Quang Trung - Nguyễn Huệ
- Con ngời hành động mạnh mẽ, quyết
đoán, xông xáo, nhanh gọn, quả quyết:
+ Nghe tin giặc chiếm Thăng Long-
ông không hề nao núng, ''Định thân chinh cÇm qu©n ®i ngay''.
+ Trong 1 tháng, ông đã làm đợc nhiều việc lớn: tế cáo Trời đất, lên ngôi hoàng
đế...tuyển mộ quân lính duyệt binh ở Nghệ An, định kế hoạch hành quân, đánh giặc,
đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng.
- Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén:
+ Phân tích tình hình, tơng quan giữa giữa ta và địch một cách chính xác. Dụ lính ở Nghệ An; khẳng định chủ quyền dân tộc, lên án hoạt động xâm lăng phi nghĩa của giặc....gợi truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc. Lời dụ nh bài hịch ngắn gọn và sâu xa, có tác động kích thích lòng yêu nớc, truyền thống quật cờng của d©n téc
+ Xét đoán dùng ngời (phê bình và khen ngợi tớng Sở, Lân)
+ Khiêm tốn biết tìm ngời tài giỏi để bàn mu lợc...
+ Dự đoán chính xác, ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng: Định hoạch kế hoạch ngoại giao sau chiến tranh để bảo vệ hoà bình lâu dài
- Tài dụng binh nh thần: Cuộc hành quân thần tốc, thế giới phải khâm phục.
+ 24 tháng chạp: Tại Phú Xuân (Huế) nhận tin báo, họp bàn việc quân.
+ 25: Lập đàn tế trời đất, lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân.
+ 29: Đến Nghệ An, gặp Nguyễn Thiếp, tuyển quân, duyệt binh, ra lời dụ
+ 30: Ngày đi 150 km hành quân ra Tam Điệp gặp tớng Sở, Lân, ăn tết trớc.
Đêm tiến quân ra Thăng Long.
+ Vừa hàng quân, vừa đánh giặc, nữa
đêm ngày 3 Tết đánh quân địch ở đồn Hà Hồi + Ngày 5 Tết đến Thăng Long, vợt kế hoạch 2 ngày.
- ýchí quyết thắng, tinh thần dũng cảm trong chiến trận: Đoạn văn khắc hoạ thành công hình ảnh ngời anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ lẫm liệt trong chiến trận:
+ Vừa là tổng chỉ huy cả chiến dịch
+ Ph©n tÝch vua Quang Trung trong trận đánh Ngọc Hồi?
- GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện ở đoạn này?
- HS chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuËt.
- GV: Qua đó em cảm nhận đợc gì
về hình ảnh ngời anh hùng dân tộc trong lịch sử chống giặc ngoại xâm đợc thể hiện ở tiểu thuyết lịch sử?
- HS rút ra nhận xét, cảm nghĩ chung.
- GV: Theo em nguồn cảm hứng nào
đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh ngời anh hùng dân tộc này? ( Giáo viên nên nói thêm)
- GV giới thiệu về nhân vật Tôn Sĩ Nghị.
- GV: Tôn Sĩ Nghị đã có thái độ nh thế nào khi kéo quân sang nớc ta?
- HS dựa vào văn bản để chỉ ra.
GV: Sự thảm hại của quân tớng nhà Thanh đợc tác giả miêu tả nh thế nào?
- HS rót ra nhËn xÐt.
vừa trực tiếp cầm quân trong từng trận
đánh.
+ Dới sự chỉ huy của Quang Trung, quân lính hành quân trên 1 chặng đờng dài từ Nam ra Bắc mà chiến đấu vô cùng dũng cảm, mãnh liệt, bằng khí thế chiến thắng.
+ Hình ảnh Quang Trung trong trận
đánh Ngọc Hồi thật mãnh liệt: Trong cảnh
"khói toả mù trời, trong gang tấc không thấy gì" là hình ảnh"vua Quang Trung cỡi voi đi đốc thúc".
- Nghệ thuật: Đoạn văn ghi lại những sự kiện, lịch sử diễn ra gấp gáp, khẩn trơng miêu tả cụ thể từng hành động, lời nói của nhân vật chính, từng trận đánh.
* Hình ảnh ngời anh hùng đợc khắc họa rõ nét vơí tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ, sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh nh thần, là ngời tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại -> đây là đặc điểm của tiến trình lịch sử.
- Các tác giả viết tiểu thuyết lịch sử là luôn đề cao quan điểm phản ánh hiện thực:
Tôn trọng sự thực lí tởng, ý thức dân tộc.
Mặc dù các tác giả Ngô Gia Văn Phái là những cựu thần, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê, nhng họ không thể bỏ qua sự thật. Vua Lờ hốn yếu đó cừng rắn cắn gà nhà và chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc.
2. Sự thảm bại của quân xâm lợc nhà Thanh và bọn bán nớc của quân
xâm lợc Thanh.
a. Sự thảm hại của quân xâm lợc Thanh.
- Tôn Sĩ Nghị kéo quân sang An Nam là nhằm lợi ích riêng.
+ Sự kiêu căng tự mãn, chủ quan khinh
địch.
+ Cho quân lính mặc sức vui chơi.
Là 1 tên tớng bất tài, quần quân mà không biết thực h ra sao.
- Khi Tây Sơn đánh đến nơi:
+ Tớng thì sợ hãi lo chuồn trớc
+ Quân: ai nấy rụng rời, xin hành bỏ chạy.
+ Quân sĩ hoảng hồn, tan tác, xô đảy nhau rơi xuống sông mà chết -> Sông Nhị Hà tắc nghẽn không chảy đợc.
b) Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản nớc, hại dân.
- GV: Số phận của bọn vua tôi Lê Chiêu Thống đợc miêu tả nh thế nào?
- HS rót ra nhËn xÐt.
GV kể cho học sinh biết thêm về số phận của Lê Chiêu Thống sau khi sang Tàu.
- GV: Nhận xét về lối văn trần thuận ở đoạn 2.
- HS rót ra nhËn xÐt.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 4 - SGK: Ngòi bút của tác giả miêu tả hai cuộc tháo chạy của quân tớng nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống có gì
đặc biệt?
- HS đọc 2 đoạn văn để từ đó rút ra nhËn xÐt.
- Chịu chung số phận bi thảm cuả kẻ vong quèc:
+ Lê Chiêu Thống + Thái hậu chạy bán sống bán chết, luôn mấy ngày không ăn.
+ May gặp ngời thổ hào cứu giúp chỉ
đờng cho chạy trốn, gặp đợc Tôn Sĩ Nghị ''nhìn nhau than thở, oán giận chảy nớc mắt''.
Nghệ thuật: kể chuyện xen miêu tả một cách sinh động cụ thể, gây ấn tợng mạnh.
* Nghệ thuật miêu tả:
- Cuộc tháo chạy của nhà Thanh ; hối hả, khẩn trơng...-> miêu tả thực, khách quan hàm chứa hàm chứa vẻ hả hê, sung s- ớng của ngời thắng trận trớc kẻ xâm lợc.
Hoạt động 3: Tổng kết - GV: Hãy phát biểu chủ đề của
văn bản?
- Học sinh rút ra kết luận chung.
Học sinh đọc ghi nhớ.
iii. tổng kết
- Phản ánh chiến dịch hành quân thần tốc, giải phóng Thăng Long; Ca ngợi ngời anh hùng dân tộc tài ba Nguyễn Huệ, khẳng định quyết tâm của dân tộc ta chống xâm lợc bảo vệ nền độc lập vững bền.
- Sự bạc nhợc của vua tôi nhà Lê.
Ghi nhí: SGK Hoạt động 4: Luyện tập
Theo em yếu tố miêu tả góp phần thể hiện sự việc nh thế nào?
iv. luyện tập
Miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân Thanh từ tối 30 tết - 5/1.
- Miêu tả từng trận Hà Hồi, Ngọc Hồi.
- Cảnh Quang Trung biểu hiện trong mỗi trËn.
- Trận vào Thăng Long.
C. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo).