Cách dẫn trực tiếp.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 cả năm (Trang 51 - 54)

1. Ví dụ:

(Trích "Lặng lẽ SaPa") a. Lời nói của anh thanh niên.

→ Tách bằng dấu (:) và dấu (" ")

b. ý nghĩ → tách bằng dấu (:) và đặt

trong (" ").

2. Kết luận (SGK)

- Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của ngời hay nhân vật.

- Ngăn cách phần đợc dẫn bằng dấu (:) hoặc kèm theo dấu (" ... ").

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp. HS đọc 2 ví dụ a, b (mục II) - GV: Ví dụ phần in đậm: ví dụ nào là lời, ví dụ nào là ý đợc nhắc đến? - HS: phát hiện. GV: Cách dẫn này có gì khác với cách dẫn trực tiếp? - HS so sánh. - GV: Có thể thêm từ "rằng" hoặc "là" vào trớc phần in đậm không? - HS trao đổi. - GV: Cả 2 cách dẫn có điểm gì chung? - HS rút ra kết luận. - GV khái quát so sánh 2 cách dẫn. Cho HS đọc ghi nhớ chung.

ii. Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp.

1. Ví dụ

(Trích "Lão Hạc")

a. Lời nói đợc dẫn (khuyên) b. ý nghĩ đợc dẫn (hiểu).

- Không dùng dấu (:) bỏ dấu (" ") - Thêm rằng, là đứng trớc.

2. Kết luận (SGK)

- Nhắc lại lời hay ý của ngời hay nhân vật: có điều chỉnh theo kiểu thuật lại không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu (:)

⇒ Cả 2 cách đều có thể thêm "rằng" và

"là" để ngăn cách phần đợc dẫn với phần lời của ngời dẫn.

* Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.

Bài 1:

HS đọc bài, nêu yêu cầu bài tập xác định lời dẫn hay ý dẫn?

- GV: Tại sao em biết đợc đó là lời dẫn trực tiếp?

Bài 2:

- GV phân nhóm 4 nhóm. Sau khi đã phân tích yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho HS trình bày kết quả

Bài 1:

a. Lời dẫn trực tiếp. b. Dẫn trực tiếp ý dẫn.

Bài 2: Tạo ra 2 cách dẫn.

a. Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong "Báo

cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng", Chủ tịch Hồ

nhận xét về cách dẫn lời và đặc điểm của 2 cách dẫn.

HS đọc bài tập, nêu yêu cầu bài tập?

Chí Minh nêu rõ: "Chúng ta ... phải...".

a. Câu có lời dẫn gián tiếp: Trong "Báo

cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng", Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng chúng ta phải...

Bài 3: (Bài tập về nhà)

- Không có lời dẫn hay ý dẫn nào sau dấu (:)

Bài 4:

Hôm sau ... gửi hoa vàng nhờ Phan Lang đa cho chàng Trơng và nói rằng: "Tôi..."

C. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập còn lại.

- Thể văn nghị luận nào hay sử dụng 2 cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. - Viết đoạn văn chứng minh: Nguyễn Dữ thể hiện đợc ớc vọng của ngời lơng thiện.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.

Ngày soạn: 23/9/2007 Ngày dạy: / 10/2007

Tiết 20 -Tập làm văn:

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

đến bài học.

III. tổ chức hoạt động dạy họcA. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: ? Tóm tắt truyện "Chuyện ngời con gái Nam Xơng"

của Nguyễn Dữ?

B. Tổ chức dạy học bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 9 cả năm (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w