- Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác không.
Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
b. Kĩ năng
-Biết cách tìm căn bậc ba của một số bằng máy tính bỏ túi và bảng số.
c. Thái độ
Có tinh thần xây dựng bài.
Yêu môn học.
2. Chuẩn bị
a. GV: SGK, giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
b. HS: - SGK, vở viết, chuẩn bị bài ở nhà.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (xen vào nội dung bài) b. Bài mới.
ĐVĐ: (2’) Ta đã biết thế nào là căn bậc hai. Vậy căn bậc ba có gì khác căn bậc hai không ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS Ghi bảng
HĐ 1: (23p) 1. Khái niệm căn bậc ba
- Y/c HS đọc bài toán
SGK Bài toán:
Thùng hình lập phương V = 64 (dm3)
Tính độ dài cạnh của thùng?
Thể tích tính hình lập phương tính theo công thức nào? Nếu gọi cạnh của hình lập phương là x.
-Nghe GV hướng dẫn.
Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm) (x >0) Ta có thể tích của hình lập phương là
V = x3 Theo đề bài ta có điều
gì? x3 = 64 ⇒ x = 4
Theo đề bài ta có
x3 = 64 ⇒ x = 4 (vì 43 = 64)
Người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64
Vậy khi nào x là căn bậc ba của một số a?
- Trả lời: *) Định nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a.
Em hãy tìm căn bậc ba của các số sau:
8, 0, -1, -125
-1HS đứng tại chỗ
trả lời: Ví dụ: Các số 8, 0, -1, -125 lần lượt có các căn bậc ba là 2, 0, -1, -5.
Mỗi số có bao nhiêu căn bậc ba?
- Giới thiệu nhận xét:
-Mỗi số có đúng
một căn bậc ba. *) Nhận xét: Mỗi số có đúng một căn bậc ba.
- Căn bậc ba của một sô dương là một số dương.
- Căn bậc ba của một số âm là một số âm.
- Căn bậc ba của 0 là 0.
Giới thiệu 3 a
- Số 3 gọi là chỉ số lấy căn.
- phép tìm căn bậc ba của một số là phép khai căn bậc ba.
Theo định nghĩa thì (
3 a )3 = ? *) Chú ý: (3a )3 = a
Hãy vận dụng làm bài
tập 1 - 2HS thực hiện: Bài 1
a) 327 = 333 =3 b) 3 − = −64 3( 8)3 = −8 c) 3 0 0=
d) 3 1 3 1 3 1 125 = ( )5 =5
HĐ 2:(16’) 2. Tính chất
Treo bảng phụ: a) a < b ⇔ 3 a < 3 b b) 3 a.b = 3a b3
c) Với b ≠ 0, ta có: 3 a 33 a b = b
?Vận dụng tính chất a hãy so sánh 2 và 3 7
- 1 HS thực hiện: Ví dụ:
2= 38vì 8 > 7 nên 38> 37 Hay 2 > 3 7
Các em hãy suy nghĩ làm bài 2
Bài 2 Em hãy nêu cách làm
của bài này?
-1 HS thực hiện C1:31728 : 64 12 : 4 33 = =
3 3 3
3
C2 : 1728 : 64 1728 : 64 27 3
=
= =
c. Củng cố, luyện tập (2 ‘)
- Hãy nêu các tính chất của căn bậc ba d. Hướng dẫn về nhà (2 ‘)
- Giáo viên đưa 1 phần của bảng lập phương lên bảng phụ, hướng dẫn cách tìm căn bậc ba của một số a.
- Tiết sau ôn tập chủ đề I
Ngày soạn : 7/10/2009 Ngày giảng:13/10/2009 dạy lớp 9b
15/10/2009 dạy lớp 9a
Tiết 11: ÔN TẬP 1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai.
b. Kĩ năng
- Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
c. Thái độ
-Có tinh thần xây dựng bài.
- Yêu môn học.
2. Chuẩn bị
a. GV: SGK, giáo án, bang phụ ghi câu hỏi và bài tập, phiếu học tập.
b. HS: - SGK, vở viết, Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (xen vào nội dung bài) b. Bài mới.
ĐVĐ: (2’) Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai và làm một số bài tập về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GHI BẢNG
HĐ 1:(12p) I. Ôn lý thuyết và bài tập
trắc nghiệm.
? ?Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm? Cho ví dụ?
-Trả lời:
-Lấy VD: 2
x a x 0
x a
≥
= ⇔ = với a ≥ 0 ví dụ: 3= 9vì 3 ≥ 0 và 32
= 9
? ?Chứng minh rằng
a2 = a với mọi số a.? -1HS lên bảng thực hiện:
+ Với a ≥ 0 ta có |a| = a
⇒
(|a|)2 = a2 nên a2 = a
+ Với a < 0 ta có |a| = -a
⇒ (|a|)2 = (-a)2 = a2 nên a2 = a
Vậy a2 = a với mọi số a.
? Rút gọn:
2 2
0,2 ( 10) .3 2 ( 3− + − 5) 1HS lên bảng trình bày:
VD: Rút gọn
2 2
0,2 ( 10) .3 2 ( 3 5) 0,2. | 10 | 3 2 3 5 2 3 2( 5 3)
2 5
− + −
= − + −
= + −
=
? A xác định khi nào? A xác định khi A ≥ 0
* A xác định khi A ≥ 0
HĐ2:(24p) II. Luyện tập
G Treo bảng phụ các công thức biến đổi căn thức lên bảng.
? Mỗi công thức đó thể hiện định lý nào của căn thức bậc hai?
1. Hằng đẳng thức A2 = A
2. Định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
3. Định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
4. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
5. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
6. Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
7, 8, 9. Trục căn thức ở mẫu.
G Cho học sinh làm bài tập 70 (c, d)
-2HSlên bảng thực hiện:
Bài 70: (SGK – Tr 40)
2 2
640 34,3 640.34,3
c) 567 567
64.49 8.7 56
81 9 9
d) 21,6 810. 11 5 21,6.810.(11 5)(11 5) 216.81.6.16 36.9.4 1296
=
= = =
−
= − +
= = =
? Cho học sinh nhận xét? -Nhận xét bài làm:
G -Cho học sinh làm tiếp
bài 71: ) Bài 71: (SGK – Tr 40
? Rút gọn các biểu thức sau:
a) ( 8 3 2 10) 2 5
1 1 3 4 1
b) ( 2 200) :
2 2 2 5 8
− + −
− +
-2HS thực hiện:
a) ( 8 3 2 10) 2 5 2 2. 2 3 2 2 5.2 2 5 4 6 2 5 5 5 2
− + −
= − + −
= − + − = −
2
1 1 3 4 1
b) ( 2 200) :
2 2 2 5 8
1 2 3 4 1
( 2 2.100) :
2 2 2 5 8
1 3 4.10 1
( 2 2 2) :
4 2 5 8
(1 3 8) 2.8 54 2 4 2
− +
= − +
= − +
= − + ==
G -Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 72:
Bài 72: (SGK – Tr 40) G -Cho các nhóm làm
trong 5’ sau đó các nhóm sẽ lên bảng trình bày lời giải.
-Hoạt động nhóm và
trình bày lời giải: a) ( x 1)(y x 1) b) ( a b)( x y) c) a b(1 a b) d) ( x 4)(3 x)
− +
+ −
+ + −
+ −
c. Củng cố.(4’)
? Thế nào là căn bậc hai số học của số a ?
? A xác định khi nào?
-HS trả lời:
d. Hướng dẫn về nhà (3 ‘)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học và nắm trắc phần lý thuyết đã ôn tập.
- Bài tập về nhà số 73, 75 (SGK – Tr 40,41). Số 100 → 107 (SBT - Tr19,20)
NS: ND:
Tiết 12: KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 1 1/ Mục tiêu bài kiểm tra:
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Trình bày sạch đẹp, khoa học..
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
2/ Nội dung đề:
Câu 1
Chủ đề II:
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn:8/10/09 Ngày dạy 15/10/09 dạy lớp 9a
16/10/09 dạy lớp 9b