CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU V À THẢO LUẬN
3.8. Sơ bộ tính toán chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
- Xác định khối lượng các thành phần trong 1 hộp sản phẩm có khối lượng tịnh 145g: + Thịt bò: 63,05g (43,5%).
+ Nấ m: 14,5g (10%).
+ Cà rốt: 9,45g (6,5%).
+ Nước sốt: 58g ( 40%).
.Các thành phần ướp thịt:
Thành phần
Tỷ lệ %
(So vớikhối lượng thịt bò) Khối lượng (g)
Tỏi 0,9 0,64
Hành 1,6 1,14
Cà ri bột 1,5 1,07
Xì dầu 3.0 2,14
Bột ngọt 0,25 0,18
Tiêu bột 0,25 0,18
Muối 0,7 0,50
Gừng 1,5 1,07
Đường 1,7 1,21
Tổng 8,13
. Trong nước sốt có c ác thành phần:
Thành phần Tỷ lệ % (So vớikhối lượng nước) Khối lượng (g)
Bột ngọt 0,1 0,06
Hành tím 1.5 0,87
Tỏi 0,5 0,29
Sả 1,5 0,87
Dầu ăn 1,5 0,87
Muối 1,0 0,58
Đường 2,5 1,45
Tinh bột bắp 4,5 2,61
Bột cà ri 0,2 0,12
Dầu điều 3,0 1,74
Tổng 9,46
Bảng 3.21: Chi phí nguyên vật liệu để sản xuất ra một hộp thành phẩm.
Các thành phần
Khối lượng xế p hộp(g)
% Hao hụt Khối lượng nguyên liệu ban đầu(g)
Đơn giá (đồng/100g)
Chi phí (đồng)
Thịt bò 63,05 11,73 71,43 8500 6071,55
Nấm 14,5 8,45 16,38 3000 491,4
Cà rốt 9,45 10 10,50 500 52,5
Đường 2,66 0 2,66 1200 31,92
Muối 1,08 0 1,08 500 5,4
Bột ngọt 0,24 0 0,24 3500 8,4
Xì dầu 2,14 0 2,14 2197,8 47,1
Dầu điều 1,69 3 1,74 7471,26 130
Dầu ăn 0,87 0 0,87 3787,88 32,95
Bột cà ri 1,19 0 1,19 10000 118,74
Tỏi 0,91 3 0,93 1500 13,99
Hành tím 1,93 4 2,01 1500 30,18
Gừng 0,92 10 1,02 2000 20,46
Tiêu bột 0,18 0 0,18 10000 17,86
Bột bắp 2,56 2 2,61 2000 52,2
Hộp 1500
Tổng chi phí cho 1 hộp thành phẩm 8624,65
Gía thành sơbộ của 1 hộp thành phẩm chưa tính chi phí điện nước và một số chi phí liên quan khác so với giá một số đồ hộp thịt bò trên thị trường là hợp lý. Nếu áp dụng sản xuất với số lượng lớn và sử dụng các loại thịt bò loại 3 thì giá thành này sẽ thấp hơn do giá thành nguyên vật liệu giảm.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu có được trong 3 tháng làm đề tài tốt nghiệp cho phép tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đã tìm hiểu được đặc điểm, tính chất của các nguyên liệu, phụ gia, gia vị và công nghệ sản xuất đồ hộp nói chung và đồ hộp bò kho nói riêng.
2. Xác địnhđược công thức để sản xuất ra một hộp đồ hộp bò kho có khối lượng tịnh là 145g, thành phần cụ thể như sau:
+ Thịt bò: 63,05g (43,5%).
+ Nấ m: 14,5g (10%).
+ Cà rốt:9,45g (6,5%).
+ Nước sốt: 58g ( 40%).
.Trong nước sốt có các thành phần:
Thành phần Tỷ lệ %
(So vớikhối lượng nước)
Bột ngọt 0,1
Hành tím 1.5
Tỏi 0,5
Sả 1,5
Dầu ăn 1,5
Muối 1,0
Đường 2,5
Tinh bột bắp 4,5
Bột cà ri 0,2
Dầu điều 3,0
.Các thành phần ướp thịt:
3. Chọn được công thức thanh trùng cho sản phẩm đồ hộp là bar
2 , 121 1
15 50 15
.
4. Đề xuất được quy trình sản xuất thử nghiệm đồ hộp bò kho với chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu về cảm quan và đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Y Tế.
5. Đề xuất được tiêu chuẩn về chất lượng cảm quan vàtiêu chuẩn vi sinh của sản phẩm đồ hộp bò kho.
Đề xuất ý kiến
Vì thời gian thực hiện đề tài không nhiều nên có một số vấn đề chưa thực hiện được xin được đề xuất như sau:
Tiếp tục theo dừi, kiểm tra cỏc chỉ tiờu hoỏ lý và sự biến đổi chất lượng sản phẩm trong thời gian lâu hơn.
Khi sản xuất với quy mô công nghiệp ta có thể sử dụng các loại thịt bò khác có giá rẻ hơn hay tận dụng các loại thịt có kích thước nhỏ không thể sử dụng để bán ở dạng thịt nguyên liệu cho các siêu thị, nhà hàng hay các cơ sở chế biến khác. Như
Thành phần
Tỷ lệ %
(So vớikhối lượng thịt bò)
Tỏi 0,9
Hành 1,6
Cà ri bột 1,5
Xì dầu 3.0
Bột ngọt 0,25
Tiêu 0,25
Muối 0,7
Gừng 1,5
Đường 1,7
vậy giá thành đồ hộp bò kho sẽ rẻ hơn nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng.
Để đa dạng hoá mặt hàng đồ hộp, ta có thể kết hợp nguyên liệu thịt bò với các nguyên liệu rau củ, gia vị, hương liệu để tạo ra sản phẩm mới có mùi vị đặc trưng hấp dẫn người tiêu dùng.
Do kiến thức còn có hạn và thiếu kinh nghiệm trong nguyên cứu cho nên trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh và sản phẩm hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trọng Cẩn và các tác giả khác (2001), Công nghệ đồ hộp thuỷ sản và gia súc gia cầm, Nhà xuất bản nông nghiệp.
2. Nguyễn Trọng Cẩn và các tác giả khác (2001), Đồ hộp rau quả, Đại Học Nha trang, Khánh Hoà.
3. Nguyễn Lân Dũng và các tác giả khác (2001), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản giáo dục.
4. Nguyễn Lân Dũng (2001), Công nghệ nuôi trồng nấm, Nhà xuất bản nông nghiệp, Tập 1.
5. Nguyễn Thị Vĩnh Điể m (2006), Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm đồ hộp sườn heo,Đồ án tốt nghiệp, Đại Học Nha Trang.
6. Đặng Văn Hợp và các tác giả khác (2006), Phân tích k iểm nghiệm thực phẩm thuỷ sản, Nhà xuất bản nông nghiệp.
7. Đặng Văn Hợp và các tác giả khác (2006), Phân tích k iểm nghiệm thực phẩm thuỷ sản, Nhà xuất bản nông nghiệp.
8. Trần Thị Luyến và các tác giả khác (2006), Những phản ứng cơ bản và các biến đổi chất lượng thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản, Đại Học Nha Trang, Khánh Hoà.
9. Hoàng Đình Quãng (2006), Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm đồ hộp thịt đà điểu sốt dứa,Đồ án tốt nghiệp, Đại Học Nha Trang.
10. Lê Ngọc Tú và các tác giả khác (2001), Hoá sinh công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa HọcVà Kỹ Thuật
11.Lê Ngọc Tú và các tác giả khác (2001), Hoá Học Thực Phẩm, Nhà xuất bản Khoa HọcVà Kỹ Thuật.
12. Lê Đức Thắng (2005), Nghiên cứu khả năng giữ tươi thịt bò bằng Olygoglucozamin và phụ liệu Sorbitol,Đồ án tốt nghiệp, Đại Học Nha Trang.
13. Vũ Thị Thơm (2005), Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm đồ hộp cá trê kho gừng, sả,Đồ án tốt nghiệp, Đại Học Nha Trang.
14. Phạm Thị Mai Thư (2003), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm mặt hàng k hoai tây nhân thịt, Đồ án tốt nghiệp, Đại Học Nha Trang.
15. Tài liệu từ các we bsite:
- http://nguoivienxu.vietnamnet.vn/vanhoaamthuc/2004/12/358354/ (ngày truy cập 25/10/2008).
- http://www.suckhoe360.com/Song- khoe/Rau- Cu/Tai- sao- nen- an- ca- rot.php (ngày truy cập 25/10/2008).
- http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%81u_nhu%E1%BB%99m (ngày truy cập 3/10/2008)
- http://www.cesti.gov.vn/left/stinfo/khcntn/2008/01/KHTN- HT030108- 03 (ngày truy cập 3/10/2008)
- http://kinhte24h.com/?page=news&id=38923 (ngày truy cập 3/10/2008)
Phụ Lục 1: TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ THÀNH PHẦN THAM GIA VÀO SẢN PHẨM
Bảng1: Tiêu chuẩn chất lượng của tinh bột bắp Bột bắp
Chỉ tiêu Mức đánh giá chất lượng
1.Cảm quan - Trạng thái - Màu sắc - Mùi vị
- Tơi mịn ,không lẫn tạp chất, hạt bột phải nhỏ hơn 0,1mm
- Màu trắng đặc trưng ,không bị đen hay vàng - Không màu, không vị
2.Vi sinh Không nấm mốc sâu mọt
3. Hoá học -Hà m lượng ẩm
-Tro không tan trong acid
≤ 11%
≤ 6 (g/Kg)
Bảng 2: Yêu cầu kỹ thuật của muối dùng trong thực phẩm Muối tinh (TCVN 3973-84)
Tên chỉ tiêu Mức chất lượng
1. Cảm quan - Màu sắc - Mùi
-Trạng thái bên ngoài và cỡ hạt - Vị
- Trắng trong,trắng - Không mùi
- Khô ráo, tơi đều,trắng sạch
- Dịch muối 5% có vị mặn thuần khiết, không có vị lạ.
2. Hoá học
- Hà m lượng NaCl tính theo hàm lượng phần trăm
- Hà m lượng chất khô tan trong nước tính theo phần trăm khối lượng chất khô.
> 97% (TRS là 99,9%)
< 0,25 %
Bảng 3 : Yêu cầu kỹ thuật của đường trắng
Đường trắng TCVN 6959-2003
Chỉ tiêu Yêu cầu
Cảm quan - Ngoại hình - Mùi vị - Màu sắc - Độ pol
- Hà m lượng đường khử, %khối lượng (m/ m)
-Tro dẫn điện, % khối lượng (m/ m) - Sự giả m khối lượng khi sấy ở 105oC trong 3h, % khối lượng (m/ m)
-Độ màu, đơn vị ICUMSA
- Tinh thể màu trắng, kích thước đồng đều,tơi, khô, không còn cục.
- Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước có vị ngọt, không có mùi vị lạ - Tinh thể màu trắng khi pha trong nước cho dung dịch trong
≥ 99,7
≤ 0,1
≤ 0,7
≤0,06
≤160
- Dư lượng SO2
- Các chất nhiễm bẩn:
. Tạp chất không tan trong nước . Asen
. Đồng (Cu) . Chì ( Pb)
≤ 20 mg/Kg
≤ 60 mg/Kg
≤ 1 mg/Kg
≤ 2 mg/Kg
≤ 0,5 mg/Kg
Bảng 4: Yêu cầu kĩ thuật bột ngọt dùng trong thực phẩm
Bột ngọt TCVN 1459-74
Chỉ tiêu Yêu cầu
1.Cảm quan - Trạng thái - Màu sắc - Mùi - Vị
- Bột mịn không còn cục, dễ tan trong nước.
- Trắng lấp lánh
- Thơm lẫn chua, không tanh,không có mùi lạ - Ngọt đặc trưng của thịt
2.Hoá học
- Hà m lượng nước - Độ pH của dung dịch
- Hà m lượng Natri glutamat
- Hà m lượng NaCl - Sắt
- Gốc Sunfat (SO4-)
> 0,14 % 6,5-7 %
> 80 % 18 %
< 0,05 %
< 0,002 %
Bảng 5:Yêu cầu kỹ thuật bột tiêu dùng trong thực phẩm Bột tiêu đen -trắng (TCVN 5387-1994)
Chỉ tiêu Yêu cầu
1.Cảm quan - Trạng thái - Màu sắc - Mùi vị
- Tơi mịn,khô không lẫn tạp chất, cỡ hạt nhỏ hơn 0,2mm - Tuỳ theo bột tiêu đen hay trắng mà có màu vàng ngà hay trắng
- Vị cay nồng đặc trưng không có mùi thơmđặc trưng, không có mùi mốc lạ
2.Vi sinh Không có nấm mốc sâu mọt
Bột tiêu đen Bột tiêu trắng
3. Chỉ tiêu hoá học - Hà m lượng ẩm (%) - Chất không bay hơi - Tinh dầu bay hơi - Hà m lượng piperin - Tro tổng số
- Trong không tan trong acid
- Xơ thô chỉ số hoà tan
<1>
≥ 6
≥ 1
≥ 4
< 6
< 1,2
< 7,5
< 13
≥ 6,5
≥ 0,7
≥ 4
< 3,5
< 0,3
< 6,5
Bảng 6: Tiêu chuẩn nước dùng trong công nghiệp thực phẩm (The o quyết định 1329/2002/BYT/QĐ của Bộ Y tế)
Chỉ Tiêu Tiêu Chuẩn
1. Chỉ tiêu vật lý:
a. Mùi vị
b. Độ trong( ống dienert) c. Màu sắc ( thang màu cơ bản)
-Không -100ml -50 2.Chỉ tiêu hoá học:
- pH
- Độ cặn cố đị nh(đốt ở 600o C) - Độ cứng toàn phần
- Độ cứng vĩnh cửu:
.CaO .MgO .FeO2 .MnO .P3O4-3
.SO42-
.NH4+
.NO2-
.NO3-
.Pb .As .Cu .Zn .F
6-7,8
75-150 mg/l Dưới 15O Dưới 7O 50-100mg/l 50mg/l 0.3mg/l 0.2mg/l 1,2-2,5 mg/l 0,5mg/l 0,1-0,3mg/l Không có Không có 0,1mg/l 0,05mg/l 2mg/l 5mg/l 0,3-0,5mg/l 3. Chỉ tiêu vi sinh vật:
- Tổng số vi sinh vật hiếu khí - Chỉ số E.coli
- Vi sinh vật gây bệnh - Chuẩn số E.coli
- Dưới 100CFU/ml - Dưới 20CFU/ ml - Không có - Trên 50CFU/ml
Phụ Lục 2: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN ĐỒ HỘP Bề KHO THEO TỈ LỆ GIA VỊ VÀ THỜI GIAN THANH TRÙNG
Bảng 1: Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định tỉ lệ muối bổ sung trong nước sốt
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu Tỷ lệ muối
(%) Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT
Điể m tổng
1 0,5 3,8 0,48 3,6 0,88 4,0 1,44 3,4 1,2 13,9
2 0,75 3,6 0,48 4,2 0,88 3,2 1,44 3,8 1,2 15,3
3 1 4,4 0,48 4,4 0,88 4,6 1,44 4,2 1,2 17,7
4 1,25 4,2 0,48 4,0 0,88 3,6 1,44 3,4 1,2 15,1
5 1,5 3,4 0,48 3,6 0,88 3,0 1,44 3,4 1,2 13,4
Bảng 2: Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định tỉ lệ đường bổ sung trong nước sốt
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu Tỷ lệ
đường (%) Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT
Điể m tổng
1 1,5 3,8 0,48 3,8 0,88 3,2 1,44 3,8 1,2 14,3
2 2,0 4,0 0,48 3,8 0,88 4,0 1,44 4,0 1,2 15,7
3 2,5 4,4 0,48 4,2 0,88 4,8 1,44 4,0 1,2 17,8
4 3,0 4,0 0,48 4,0 0,88 4,2 1,44 4,0 1,2 16,3
5 3,5 3,8 0,48 3,8 0,88 3,8 1,44 4,2 1,2 15,4
Bảng 3: Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định tỉ lệ dầu điều bổ sung trong nước sốt
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu Tỷ lệ dầu
điều (%) Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT
Điể m tổng
1 2,0 3,0 0,48 4,0 0,88 3,8 1,44 3,8 1,2 15,0
2 2,5 3,6 0,48 3,8 0,88 4,0 1,44 4,0 1,2 15,6
3 3,0 4,6 0,48 4,2 0,88 4,4 1,44 4,4 1,2 17,5
4 3,5 3,0 0,48 3,8 0,88 3,8 1,44 4,0 1,2 15,3
5 4,0 4,0 0,48 3,6 0,88 3,6 1,44 4,0 1,2 14,6
Bảng 4: Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định tỉ lệ bột cà ri bổ sung trong nước sốt
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu Tỷ lệ bột
cà ri (%) Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT
Điể m tổng
1 0,15 3,6 0,48 3,6 0,88 3,8 1,44 4,0 1,2 15,3
2 0,20 4,4 0,48 4,8 0,88 4,4 1,44 4,2 1,2 17,4
3 0,25 3,6 0,48 3,6 0,88 3,8 1,44 4,0 1,2 15,2
4 0,30 3,2 0,48 3,2 0,88 3,8 1,44 3,8 1,2 14,6
5 0,35 3,0 0,48 2,8 0,88 3,4 1,44 4,0 1,2 13,4
Bảng 5: Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định tỉ lệ tinh bột bắp bổ sung trong nước sốt
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu
Tỷ lệ tinh bột bắp
(%) Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT
Điể m tổng
1 3,5 4,0 0,48 3,8 0,88 4,0 1,44 3,0 1,2 14,5
2 4,0 4,0 0,48 3,8 0,88 4,0 1,44 3,4 1,2 15,1
3 4,5 4,6 0,48 4,4 0,88 4,4 1,44 4,8 1,2 18,1
4 5,0 3,4 0,48 3,6 0,88 4,0 1,44 4,2 1,2 16,2
5 5,5 4,0 0,48 4,0 0,88 3,4 1,44 3,0 1,2 13,3
Bảng6: Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định thời gian ướp thịt.
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu Thời gian
ướp (h) Điểm HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT
Điể m tổng
1 0,25 4,4 0,48 3,8 0,88 3,8 1,44 4,4 1,2 16,2
2 0,5 4,6 0,48 4,6 0,88 4,4 1,44 4,6 1,2 18,1
3 0,75 4,6 0,48 4,6 0,88 4,6 1,44 4,4 1,2 18,2
4 1,0 4,4 0,48 4,8 0,88 4,6 1,44 4,4 1,2 18,3
5 1,25 4,4 0,48 4,6 0,88 4,6 1,44 4,4 1,2 17,8
Bảng7: Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định tỉ lệ muối ướp thịt
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu
Tỷ lệ muồi ướp thịt
(%) Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT
Điể m tổng
1 0,3 4,0 0,48 4,0 0,88 3,8 1,44 4,2 1,2 15,4
2 0,5 4,0 0,48 4,0 0,88 4,4 1,44 4,2 1,2 16,6
3 0,7 4,4 0,48 4,4 0,88 4,8 1,44 4,4 1,2 18,2
4 0,9 4,0 0,48 3,8 0,88 3,8 1,44 4,0 1,2 15,5
5 1,1 4,0 0,48 3,6 0,88 3,0 1,44 3,8 1,2 14,1
Bảng8: Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định tỉ lệ đường ướp thịt
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu
Tỷ lệ đường ướp
thịt (%) Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT
Điể m tổng
1 0,7 4,0 0,48 3,8 0,88 3,4 1,44 4,0 1,2 15,0
2 1,2 4,0 0,48 3,8 0,88 4,2 1,44 4,0 1,2 16,1
3 1,7 4,4 0,48 4,4 0,88 4,8 1,44 4,4 1,2 18,1
4 2,2 3,8 0,48 4,0 0,88 3,6 1,44 3,8 1,2 15,1
5 2,7 3,6 0,48 3,8 0,88 3,0 1,44 3,8 1,2 14,0
Bảng 9: Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định tỉ lệ gừng ướp thịt
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu
Tỷ lệ gừng ướp thịt
(%) Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT
Điể m tổng
1 0,5 4,0 0,48 3,2 0,88 3,8 1,44 4,0 1,2 13,3
2 1,0 4,0 0,48 3,6 0,88 4,0 1,44 4,0 1,2 15,7
3 1,5 4,4 0,48 4,6 0,88 4,6 1,44 4,4 1,2 18,1
4 2,0 4,0 0,48 3,4 0,88 3,8 1,44 3,8 1,2 14,9
5 2,5 4,0 0,48 3,0 0,88 3,4 1,44 3,8 1,2 13,4
Bảng 10: Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định tỉ lệ cái/nước
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu
Tỷ lệ cái/nước
(%) Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT
Điể m tổng
1 7/3 4,2 0,48 4,2 0,88 4,2 1,44 4,2 1,2 16,8
2 6/4 4,6 0,48 4,6 0,88 4,6 1,44 4,8 1,2 18,6
3 5/5 4,2 0,48 4,2 0,88 4,0 1,44 4,0 1,2 16,3
4 4/6 3,8 0,48 3,8 0,88 3,8 1,44 3,6 1,2 15,0
5 3/7 3,8 0,48 3,4 0,88 3,4 1,44 3,0 1,2 13,3
Bảng11: Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định tỉ lệ các thành phần cái
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu
Tỷ lệ: cà rốt: nấm
(% ) Điểm HSQT Điểm HSQT Điểm HSQT Điểm HSQT
Điểm tổng
1 Cà rốt: 14%
Nấm: 22% 3,8 0,48 3,8 0,88 3,8 1,44 3,6 1,2 15,0 2 Cà rốt: 14%
Nấm: 23% 3,8 0,48 4,0 0,88 3,8 1,44 3,8 1,2 15,4 3 Cà rốt: 14%
Nấm: 24% 4,2 0,48 4,2 0,88 4,0 1,44 4,0 1,2 16,3 4 Cà rốt: 15%
Nấm: 22% 4,4 0,48 4,2 0,88 4,4 1,44 4,2 1,2 17,2 5 Cà rốt: 15%
Nấm: 23% 4,6 0,48 4,2 0,88 4,6 1,44 4,8 1,2 18,6 6 Cà rốt: 15%
Nấm: 24% 4,4 0,48 4,2 0,88 4,4 1,44 4,4 1,2 17,4 7 Cà rốt: 16%
Nấm: 22% 4,4 0,48 4,2 0,88 4,0 1,44 4,2 1,2 16,6 8 Cà rốt: 16%
Nấm: 23% 4,2 0,48 4,0 0,88 4,0 1,44 4,0 1,2 16,1 9 Cà rốt: 16%
Nấm: 24% 3,8 0,48 3,8 0,88 3,8 1,44 3,6 1,2 15,0
Bảng12:Bảng điểm cảm quan của kiểm nghiệm viên trong xác định thời gian thanh trùng
Màu sắc Mùi Vị Trạng thái
Mẫu
Thời gian thanh trùng
(phút) Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT Điể m HSQT
Điể m tổng
1 40 3,8 0,48 3,8 0,88 3,4 1,44 3,0 1,2 12,9
2 45 4,0 0,48 4,4 0,88 4,2 1,44 4,0 1,2 15,3
3 50 4,4 0,48 3,8 0,88 4,6 1,44 4,6 1,2 18,1
4 55 3,8 0,48 3,4 0,88 3,8 1,44 3,6 1,2 15,0
5 60 3,8 0,48 3,2 0,88 3,2 1,44 3,0 1,2 13,3
Phụ Lục 3: Hình ảnh một số giống bò và phụ liệu