Sự ủng hộ rộng r∙i của quần chúng nhân dân là nền tảng cho thành công của quá trình
Đổi Mới. Muốn tiếp tục phát triển thắng lợi cần phải đáp ứng được nhu cầu của cơ sở và huy
động được sự ủng hộ rộng r∙i của nhân dân cho các hoạt động phát triển. Các nhà l∙nh đạo Việt Nam đ∙ nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này. Chính phủ đ∙ thể hiện mong muốn tăng cường và làm rừ cỏc cơ chế khiếu nại của cụng dõn về cỏc vấn đề, trong đú cú vấn
đề lạm dụng chức quyền và tham nhũng.
Các nhà tài trợ đ∙ cố gắng khuyến khích sự tham gia của người dân vào các hoạt động phát triển bằng cách hỗ trợ cho các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức quần chúng. Trong những năm gần đây, số lượng các tổ chức này đ∙ tăng lên đáng kể, cùng với sự hỗ trợ rộng r∙i từ phía các nhà tài trợ cho việc nâng cao năng lực các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực phát triển, các loại hình tổ chức phi lợi nhuận khác (ví dụ như các hiệp hội chuyên môn, các quỹ, các tổ chức từ thiện), và các tổ chức ở cấp cộng đồng. Chính phủ đ∙ được giới thiệu hàng loạt các "tập quán tốt" của quốc tế trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý cho các tổ chức phi lợi nhuận, và Chính phủ cũng có ý định hoàn thành việc soạn thảo một bộ luật về các hiệp hội.
phần V: Các lĩnh vực đối thoại trong tương lai
Việt Nam và cộng đồng tài trợ cần tiến hành đối thoại một cách hệ thống hơn để xác
định chiến lược HTKT trong tương lai. Các lĩnh vực cùng quan tâm có thể bao gồm:
• Vai trò và tổ chức của Nhà Nước đang trong quá trình liên tục điều chỉnh để phù hợp với môi trường kinh tế mới, trong đó vai trò của Nhà Nước chuyển từ can thiệp trực tiếp sang xây dựng chính sách và khuôn khổ pháp lý. Cần phải tiếp cận với kinh nghiệm của các nước có hệ thống thể chế khác.
• Cần xây dựng một khuôn khổ pháp lý tổng thể để nền kinh tế thị trường có thể hoạt động có hiệu quả hơn.
• Khi phân cấp quản lý các chương trình của Chính phủ và chương trình viện trợ, cần tăng cường năng lực và trách nhiệm giải trình của các cấp địa phương đi đôi với việc xây dựng năng lực của cán bộ địa phương để họ có thể thực hiện tốt nhiều nhiệm vụ hơn. Giao quyền quyết định nên kết hợp với việc nâng cao năng lực thực hiện các quyết định cho các cán bộ địa phương. Điều này đòi hỏi phải đầu tư cho công tác đào tạo cán bộ.
• Cần tăng cường trách nhiệm giải trình về quản lý tài chính công ở tất cả các cấp, và như vậy cần phát triển hơn nữa hệ thống kế toán và kiểm toán công cộng.
• Cần tăng cường hiểu biết cho người dân về quá trình cải cách, thông qua nâng cao nhận thức về các biện pháp cải cách được áp dụng và khuyến khích họ có ý kiến phản hồi về chất lượng và mức độ cung cấp dịch vụ. Kinh nghiệm quốc tế có thể sẽ có ích trong lĩnh vực này.
• Cần nghiên cứu tác động của việc áp dụng các phương thức cung cấp dịch vụ khác (ví dụ việc “x∙ hội hóa” dịch vụ công cộng)
• Nên có ý thức cố gắng mở rộng HTKT trong thời gian tới đây sang những lĩnh vực sẽ trở nên quan trọng hơn (ví dụ hai lĩnh vực quan tâm của phía Việt Nam là (a) nhu cầu học hỏi kiến thức để quản lý quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới, đối với cả Chính phủ và khu vực kinh doanh và (b) xây dựng thượng tầng thể chế - bao gồm cả khuôn khổ pháp lý - để tạo ra một “nền kinh tế tri thức”).
phô lôc I:
Một số mốc quan trọng trong quá trình đổi mới ở Việt nam: 1986-1998
Năm Biện pháp cải cách 1986 Đại hội Đảng VI tuyên bố tiến hành
công cuộc Đổi Mới
1987 Luật Đầu tư nước ngoài- bắt đầu thực hiện chính sách “mở cửa”
Luật Đất đai cho phép tư nhân sử dụng đất được cấp trong nông nghiệp 1988 Lập ra hệ thống ngân hàng 2 cấp;
Luật Thuế Xuất Nhập khẩu đưa hệ thống thuế quan vào thực hiện;
Các hộ nông dân được trao quyền sử dụng lâu dài đất nông nghiệp;
Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân trở thành chính sách của nhà nước;
Luật Đất đai quy định quyền sử dụng
đất nông nghiệp không được phép chuyển nhượng;
Nghị định về quản lý ngoại hối cho phép tự do hoá việc cầm giữ ngoại hối, mở tài khoản ngoại tệ, thanh toán các mặt hàng nhập khẩu và thanh toán nợ nước ngoài bằng các khoản chuyển nhượng;
Phá giá trong thương mại và tỷ giá
chuyển đổi thanh toán vô hình;
Nới lỏng những hạn chế về thành lập các tổ chức kinh doanh nước ngoài, xoá bỏ độc quyền ngoại thương của nhà nước.
1989 Xóa bỏ hầu hết các hình thức bao cấp trực tiếp cho sản xuất, huỷ bỏ kiểm soát giá - chấm dứt chế độ “hai giá”;
Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ra đời cho phép các pháp nhân ký kết hợp đồng;
Các nhà sản xuất hàng xuất khẩu được phép bán hàng cho mọi công ty thương mại nước ngoài hoạt động hợp pháp;
B∙i bỏ hạn ngạch, ngoại trừ đối với 10 mặt hàng xuất khẩu và 14 mặt hàng nhập khẩu (Sau đó giảm xuống còn 7 và 12 mặt hàng);
Thống nhất hệ thống tỷ giá hối đoái;
Cho phép mua bán vàng trong l∙nh thổ Việt Nam;
L∙i suất thực ngân hàng lớn hơn 0%;
B∙i bỏ trợ cấp ngân sách cho xuất khÈu.
1990 Ban hành Thuế tiêu thụ đặc biệt;
Ban hành Thuế doanh thu và Thuế lợi tức;
Sửa đổi luật Đầu tư nước ngoài ; Luật Doanh nghiệp tư nhân ra đời tạo cơ sở pháp lý cho quyền sở hữu tài sản cá nhân duy nhất.
Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về các HTX tín dụng và Tổ chức tài chính được ban hành, không cho phép NHNN thực hiện chức năng thương mại và chuyển NHNN thành ngân hàng trung ương;
Luật Công ty tạo cơ sở pháp lý cho CT trách nhiệm hữu hạn và CT cổ phÇn .
1991 Pháp lệnh Hợp đồng dân sự ;
Các nghị định thiết lập quyền quản lý
Khai trương Trung tâm giao dịch ngoại hối tại NHNN;
tài sản của DNNN, đưa ra các quy
định về việc thành lập DNNN, bắt đầu xem xét lại đăng ký kinh doanh dẫn tới quá trình hợp lý hoá nhiều DNNN;
Các công ty tư nhân được phép tham gia trực tiếp vào thương mại quốc tế.
Ban hành Quy chế thành lập khu chế xuÊt;
Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam
được phép cho vay tới hộ gia đình.
1992 Hiến pháp mới cho phép cá nhân thực hiện quyền sở hữu đối với các tài sản sinh lợi và tài sản cá nhân;
Sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoài, giảm bớt phân biệt đối xử giữa liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và
đưa ra khái niệm “Xây dựng, Vận hành, Chuyển giao” (BOT) đối với các dự án kết cấu hạ tầng;
Việc ký kết Hiệp định thương mại với Liên minh Châu Âu xác lập hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU và dành ưu đ∙i thuế quan cho một số hàng hoá nhập khẩu từ EU;
Tiến hành chương trình thí điểm cổ phần hoá DNNN;
1993 Luật Đất đai mới cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp và dùng quyền sử dụng đất nông nghiệp để thế chấp;
Luật Phá sản và Luật Bảo vệ môi trường được ban hành;
Nới lỏng giấy phép chuyên chở hàng hoá xuất khẩu- ban hành 6 giấy phép tháng đối với 22 mặt hàng xuất khẩu;
Ra đời hệ thống miễn thuế 90 ngày
đối với hàng hoá đầu vào phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu;
1994 Thành lập Toà án Kinh tế;
Luật Lao động bảo vệ quyền của người sử dụng lao động và người lao động,
điều chỉnh hợp đồng, bảo hiểm nhân thọ và lập ra cơ chế trọng tài;
Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước chi tiết hoá vai trò của các cấp chính quyền trong việc cấp giấy phép và đưa ra các biện pháp khuyến khích cho các tổ chức trong nước;
Chỉ giữ lại giấy phép nhập khẩu đối với 15 mặt hàng;
Thành lập thị trường giao dịch ngoại hối liên ngân hàng;
Thí điểm việc thành lập các Tổng công ty khi bắt đầu quá trình sáp nhập các DNNN;
Tiếp tục nới lỏng thủ tục cấp giấy phép chuyên chở hàng hoá xuất khẩu và b∙i bỏ hoàn toàn tất cả các mặt hàng (ngoại trừ gạo, gỗ và đầu thô).
1995 Thành lập Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước thuộc Bộ Tài chính và cải thiện sự giám sát và quản lý DNNN;
Luật DNNN củng cố các văn bản pháp quy đ∙ có về DNNN;
Chỉ còn áp dụng hạn ngạch xuất khẩu
đối với mặt hàng gạo;
Tăng thuế xuất khẩu đối với 11 sản phÈm;
Chỉ còn áp dụng hạn nghạch nhập
Ban hành Bộ luật Dân sự đặt nền tảng cho kinh tế thị trường. Tạo ra sự bảo vệ, ít nhất về mặt pháp lý, quyền sở hữu công nghiệp;
Giảm số lượng các Bộ, trao cho Bộ KHĐT vai trò chủ đạo trong phê duyệt và giám sát hoạt động đầu tư nước ngoài.
khẩu đối với 7 mặt hàng;
Việt Nam gia nhập ASEAN và phê chuẩn các nghị định thư về tư cách thành viên AFTA;
Giảm suất thuế doanh thu từ 18 xuèng 11;
Xoá bỏ yêu cầu về giấy phép nhập khẩu chuyến đối với một loạt mặt hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất;
1996 Xoá bỏ thuế doanh thu đối với hoạt
động tín dụng;
Luật Ngân sách Nhà nước chính thức hoá các thủ tục chi tiêu ngân sách và quy định cụ thể nghĩa vụ chi tiêu của các cấp chính quyền;
Luật Đầu tư nước ngoài mới giảm phạm vi miễn thuế nhập khẩu đối với cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài, làm rừ sự
đối xử đối với một số loại hình đầu tư;
Luật Khoáng sản đưa ra khuôn khổ cho việc khai thác tài nguyên khoáng sản;
Ban hành các quy chế cụ thể hoá các chế độ theo Bộ luật Dân sự về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp;
Phê chuẩn Chương trình đầu tư công cộng đầu tiên;
Xoá bỏ thuế đối với ngoại tệ gửi vào Việt Nam;
Theo Nghị định về chính sách xuất nhập khẩu năm 1996, chỉ còn 6 mặt hàng phải quản lý bằng hạn ngạch nhËp khÈu;
1997 Ra đời Nghị định phân phối hạn ngạch xuất khẩu gạo cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh và các bộ ngành trực thuộc trung
ương, từ đó cho phép khu vực tư nhân xuất khẩu trực tiếp. Xóa bỏ mọi hạn chế về buôn bán nội địa mặt hàng gạo;
Luật NHNN Việt nam quy định rừ vai trò và chức năng của NHNN, nhưng vẫn không trao cho NHNN quyền tự chủ trong chính sách tiền tệ;
Luật HTX khẳng định Chính phủ tiếp tục ủng hộ loại hình doanh nghiệp này;
Luật Thuế Giá trị gia tăng ra đời, thay thế thuế doanh thu bằng thuế gía trị gia tăng từ năm 1999;
Cấm nhập khẩu đường. Tăng số mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch để bảo
đảm cân đối quốc gia;
Luật Các tổ chức tín dụng tạo cơ sở cho việc giám sát và điều hành hệ thống ngân hàng;
Tạm thời cấm nhập khẩu một số mặt hàng tiêu dùng, sau đó lệnh cấm này
được xoá bỏ;
Một số Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh và khu công nghiệp được phép xét duyệt dự án đầu tư nước ngoài;