lý luận và hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước theo yêu cầu cải cách của nền hành chính ở nước ta hiện nay? (có liên hệ ở địa phương);
Câu 1. Bộ máy hành chính nhà nước.
1. Khái niệm và đặc
điểm BMHCNN.
a. Khái niệm:
BMHCNN là tổng thể các cơ quan HCNN có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quuền hạn, cơ cấu tổ chức khác nhau, liên kết với nhau thành một hệ thống thống nhất, đợc sắp xếp theo cấp và phân hệ trong một trật tự, có quan hệ qua lại ràng buộc chặt chẽ nhau, thực hiện chức năng, nhiệm vụ chung của nhà nớc nhằm đạt
đợc các mục tiêu thống nhất đã đợc xác
định.
b. Đặc điểm của BMHCNN:
Hệ thống cơ
quan HCNN là một bộ phận hợp thành bộ máy NN, vì thế có những đặc điểm riêng sau ®©y:
- Là bộ máy chấp hành của cơ quan quyền lực NN, các cơ
quan đầu não ( chphủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ và UBND các cấp) do cơ quan quyền lực NN lập ra.
Vì thế chúng chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quyền lực NN tơng ứng, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc cơ quan quyền lùc NN.
- Họat động của các cơ quan HCNN là họat động mang tính chất chấp hành và điều hành nhằm thi hành Hiến pháp va pháp luật, đa HP, PL vào thùc tiÔn cuéc sèng.
- Thẩm quyền của các cơ quan HCNN đợc giới hạn trong họat động chấp hành và điều hành.
- Hệ thống cơ quan HCNN đợc liên kết với nhau hết sức vhặt chẽ, thành một chỉnh thể thống nhất.
Trong đó, chphủ là trung tâm chỉ đạo
điều hành, hằm thực hiện nhiệm vụ chấp hành và điều hành một cách nhanh chãng, linh họat và có hiệu quả. - Hệ thống cơ quan HCNN có cơ cấu phức tạp, số lợng cơ quan và biên chế rất lớn, lớn gấp nhiều lần số lợng cơ quan và biên chế của các cơ
quan NN còn lại.
- Các cơ
quan HCNN cã mối quan hệ phối hợp qua lại với cơ
quan quyền lực và cơ quan t pháp.
2. Nêu cấu trúc của BMHCNN hiện nay theo HP và PL hiện hành.
HP1992, luật TổTheo chức Chính phủ n¨m 2001, cÊu tróc của BMHCNN hiện nay gồm:
- ở cấp TW có: chphủ, thủ tớng chphủ; Các bộ ( 18bộ) các cơ
quan ngang bé ( 4 cơ quan ngang bộ), các cơ quan trực thuộc Chphủ.
- ở địa ph-
ơng: có UBND các cấp, chủ tịch UBND các cấp và các cơ quan chuyên môn của UBND các cấp. Hiện nay, ở địa phơng có khỏan 11.624 đơn vị hành chính.
Trong đó có 63
đơn vị hành chính
cấp tỉnh, mỗi tịỉnh có từ 17- 20 cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh ( theo Nghị định 13/2008/N§- CP);
Có khỏan 642 đơn vị HC cấp huyện mỗi hiuyện có từ 10- 12 cơ quan chuyên môn thuéc UBND cÊp huyện ( NĐ
14/2008/NĐ- CP) và hơn 10.889 đơn vị hành chính cấp xã, mỗi xã có 7 chức danh chuyên môn
( theo N§
114/2003/n®- cp).
Cụ thể:
Về chức năng và thẩm quyền ban hành văn bản:
* Chính Phủ:
CHphủ là cơ
quan chấp hành của Qhội, là cơ quan HCNN cao nhất của níc CHXHCNVN, Chphủ do QH lập ra.
Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
- Chphủ đảm nhận chức năng thực thi quyền hành pháp, thống nhất quản lý,
điều hành các lĩnh vực của đời sống xã
hội, quản lý các công việc hàng ngày của BMNN.
- Về nhiệm vụ, quyền hạn: chphủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, ktế, vhóa, xhội, QPAN và đối ngọai của NN; đảm bảo hiệu lực của BMNNtừ TW đến cơ
sở; đảm bảo việc tôn trọng và chấp hành HP, PL; Phát huy quyền làm chủ của ND trong x©y dùng và bảo vệ tổ quốc;
đảm bảo ổn định và nâng cao đời sống văn hóa vật chất và
tinh thÇn cho ND.
CHphủ chịu trách nhiệm trớc QH, báo bcáo công tác với QH, Uy ban thêng vô QH, Chủ tịch nớc.
Cơ cấu tổ chức của CPhủ gồm có: các bộ, các cơ
quan ngang bộ, cơ
quan thuéc chÝnh phủ. Chphủ gồm có TTg, các phó TTg Và các thủ trởng cơ quan ngang bé.
- Thẩm quyền ban hành văn bản:
theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008, có hiệu lực ngày 01/01/2009:
+ Chính phủ có thẩm quyền ban hành Nghị định.
+ Thủ tớng chính phủ có thẩm quyền ban hành Quyết định.
* Các Bộ và các cơ
quan ngang Bé:
Bộ và cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chphủ, thực hiện chức năng quản lý NN đối với ngành và lĩnh vực công tác tong phạm vi cả nớc, quản lý NN các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện
đại diện chủ sở hữu phần vốn của NNtại các doanh nghệp có vèn NN theo quy
định của PL.
- Về nhiệm vụ, quyền hạn: nhiệm vụ quyền hạn củabộ và cơ quan ngang bộ cũng chính là nhiệm vụ quyền hạn của các bộ trởng, vì bộ tổ chức và họat động theo chế độ thủ tr- ởng. Trong lĩnh vực tổ chức hành chính NN, Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn sau: tổ
chức bộ máy quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định của chphủ;
trình chphủ quyết định phân cấp nhiệm vụ quản lý cho UBND địa phơng về nội dung quản lý ngành, lĩnh vực. Đề nghị Thủ tớng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trởng và các chức vụ t-
ơng đuơng.
Bộ trởng, thủ trởng cơ
quan ngang bộ còn chỉ
đạo, hớng dẫn, kiểm tra UBND các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách.
- Thẩm quyền ban hành văn bản:
(theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008, có hiệu lực ngày 01/01/2009) : Bộ và cơ
quan ngang bé cã thẩm quyền ban hành Thông t.
* UBND Các cấp:
UBND các cấp do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính NN ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Nghị quyết của HĐND cùng cấp và các văn bản của các cơ quan quản lý NN cấp trên. UBND là cơ
quan HCNN thÈm quyền chung vừa do HĐND cùng cấp bàu ra, vừa do cơ quan QLHCNN cấp trên trực tiếp bổ nhiệm nhân sự và chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chphủ.
- Về chức năng:
UBND các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu tại địa ph-
ơng, thực hiện chức năng quản lý NN trên các lĩnh vực của đời 88
sống xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật, tổ chức chỉ đạo và thi hành pháp luật, Nghị quyết của HĐND cùng cấp.
- Nhiệm vụ, quyền hạn: UBND các cấp là cơ quan HCNN thẩm quyền chung, đứng đầu bộ máy quản lý NN trên đơn vị hành chính lãnh thổ, có nhiệm vụ, quyền hạn quản lý
đối với mọi ngành, mọi lĩnh vực tực thuộc đơn vị mình, chịu trách nhiệm chấp hành Hpháp, pluật, các văn bản pháp quy của các cơ quan QLNN cấp trên và NQ của HĐND cùng cấp, nhằm bảo đảm thực hiện chủ trơng, biện pháp phát triển KT- XH, củng cố ANQP và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.
- ThÈm
quyền ban hành văn bản ( theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND n¨m 2004, có hiệu lực 2005), UBND các cấp có thẩm quyền ban hành Quyết định và Chỉ thị.
3. Khái quát thực trạng tổ chức và họat động của BMHCNN ta hiện nay:\a. Những kết quả
đạt đợc:
- Chức năng và họat động của các cơ quan trong hê thống HCNN từ chphủ, các bộ, ngành trung ơng
đến UBND các cấp
đã có nhiều thay đổi, tiến bộ, tập trung nhiều hơn vào quản lý NN.
- Từng bớc đổi mới thể chế HC trên các lĩnh vực.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy của chphủ và các cơ quan HC cá`c cấp đợc sắp xếp, điều chỉnh tinh giản hơn trớc; bộ máy HC từ TW đến ccơ sở vận hành phát huy tác dụng, hiệu quả tốt.
- Việc quản lý sử dụng cán bộ, công chức đợc đổi mới mét bíc theo quy
định của pháp luật hiện hành từ khâu tuyển chọn, đánh giá, thi nâng ngạch, khen thởng, kỷ luật, đến
đào tạo, bồi dỡng b. Những yếu kém, bÊt cËp:
- Chức năng, nhiệm vụ QLNN của BMHCNN trong nền ktế thị trờng định h- ớng XHCN cha đợc xác định một cách thật rõ ràng và phù hợp, sự phân công, phân cấp giữa các ngành, các cấp cha thật rành mạch.
- Hệ thống thể chế cha đồng bộ, còn chồng chéo và thiếu thống nhất; thủ tục HC trên nhiều lĩnh vực còn rờm rà, phức tạp, trật tự, kỷ cơng cha nghiêm.
- Tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc; ph-
ơng thức quản lý HC vừa tập trung quan liêu, lại vừa phân tán;
cha có những cơ chế tài chính thích hợp với họat động của c1c cơ quan HC, đơn vị sự nghiệp, tổ chức
thực hiện dịch vụ công.
- Họat động của đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều yếu kém, cả về phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn, kỹ năng HC; Phong cách làm việc chậm đổi mới; tệ quan liêu tham nhũng, sách nhiễu ND tiếp tục diễn ra nghiêm trọng trong mét sè bé phËn CB- CC. - BMHC ở cáac địa phơng và cơ
sở cha thật sự gắn bó với ND, không nắm chắc đợc những vấn
đề nổi cộm xảy ra trên địa bàn, bị động, lúng túng khi xử lý các tình huống cũng nh điểm nóng chính trị xảy ra.
c. Nguyên nhân của những yếu kém, bất cập: - Trớc hết, nhận thức của CB,CC về vai trò, chức năng QLNNtrong tình hình mới cha rõ ràng, thống nhất; nhiều chính sách, PL ra đời trong cơ chế tập trung quan liêu cha
đợc sửa đổi kịp thời.
- Việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ của BMHCNN trong thêi gian qua nhất là họat
động cải cách HCNN cha đợc tiến hành
đồng bộ với đổi mới và họat động chính trị của cơ quan D9ảng.
- Họat động của BMHCNN trong tiến tri2nh đổi mới và cải cách đã đụng chạm lớn đến lợi ích cục bộ của nhiều cơ
quan HCNN, nhiều CB,CC trong bộ máy;
ảnh hởng của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp còn đè nặng lên lối sống, cách suy nghĩ củ anhiều CB, CC - Chế độ chính sách, tiền lơng cha phù hợp, cha tạo động lùc cho CB,CC trong thi hành công vụ,
Những yếu kém khuết điểm trên đã ảnh hởng lớn đến hiệu quả
họat động của BMHCNN nói riêng và nhà nớc nói chung.
Hơn thế nữa, tình trạng sách nhiễu, quan liêu, cửa quyền, tác phong làm việc chậm
đổi mới, tinh thần vô
trách nhiệm của một số CB,CC, đặc biệt tệ tham nhũng, lãng phí diễn ra ngày càng nghiêm trọng, với hình thức tinh vi, trắng trợn… không chỉ làm thất thóat tài sản, ngân sac1h NN, làm h hỏng mét sè CBCC; nguy hại hơn nó đã làm xói mòn, sa sút dần niềm tin của quần chúng ND vào hiệu quả QL của NN vào năng lực lãnh đạo của Đản g.
4. Nêu và phân tích các quan điểm xây dựng và hòan thiện BMHC trong thêi gian tới: - Xây dựng và hòan thiện BMHCNN phảI gắn liền với xây dựng và chỉnh đốn Dảng, đổi mới nội dung và phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với BMHCNN nhằm giữ vững và phát huy bản chất của giai cấp công nhân, XD NNpháp quyền của dân, do dân và vì dân dới sự lãnh đạo của
Đảng.
- BMHCNN phải đợc tổ chức thành một hệ thống thống
nhất, ổn định, họat
động thông suốt, trên cơ sở phân công, phân cấp và chế độ tráh nhiệm rành mạch, có kỷ cơng nghiêm ngặt;
cơ quan HCNN và CB, CC phải chịu sự giám sát chặt chẽ của ND. áp dụng các cơ chế, biện pháp hữu hiệu
để ngăn ngừa những hành vi mất dân chủ, tự do, tùy tiện, quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho d©n.
- Các chủ tr-
ơng, giải pháp xây dựng, hòan thiện,
đổi mới tổ chức và họat động của BMHCNN phảI gắn chặt với bớc đi của đổi mới KTế, với yêu cầu phát triển đất nớc trong quá trìng CNH- HĐH và hội nhập ktế quốc tế; hình thành và hòan thiện các yếu tố của nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN, Gi÷ V÷ng trËt tù kû cơng trong phát triển KT, thúc đẩy tăng trởng KT, nâng cao đời sống vËt chÊt cho ND.
- xd và hòan thiện BMHCNN là mét néi dung réng lớn, phức tạp đòi hỏi phải có tầm nhìn bao quát với những giải pháp
đồng bộ.
- Đổi mới, XD và hòan thiện bộ máy HCNN phải đợc tiến hành từng buớc vững chắc, có trọng tâm trọng điểm, lựa chọn khâu đột phá
trong từng giai đọan cụ thể.
( bổ sung thêm 3 quan điểm trong bài giảng của thầy).
Câu 2. Thực trạng cải cách hành chính Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, 20 năm qua, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã có nhiều nghị quyết về đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN mà trọng tâm là cải cách nền HCNN, bắt đầu từ Nghị quyết Trung ương 8 (Khoá VII) năm 1995, rồi Nghị quyết Trung ương 3, 7 (Khoá VIII), Đại hội IX và X tiếp tục khẳng định CCHC nhà nước là nhiệm vụ trọng tâm của xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân, của chiến lược phát triển KT-XH và hội nhập KTQT. Có nhiều nghị quyết ra nhiều chủ trương, quan điểm về CCBM nhà nước, CCHC nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, dân chủ hoá đời sống xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Thực trạng nền hành chính nhà nước hiện nay.
1. Kết quả đạt được của cải cách hành chính trong 5 năm qua
Thực hiện chương trình tổng thể CCHC nhà nước (2001- 2010 ) công cuộc CCHC đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển và ổn định KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội. Cải cách hành chính đã được triển khai đồng bộ trên 4 lĩnh vực chủ yếu: thể chế, tổ chức bộ máy, xây dựng và phát triển đội ngũ CBCC và cải cách tài chính công, từng bước đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của BMHC, hỗ trợ tích cực và thúc đẩy quá trình cải cách, đổi mới toàn diện của đất nước.
Có thể đánh giá chung về kết quả của cải cách hành chính nhà nước trong 5 năm qua như sau:
1.1 Hệ thống thể chế pháp luật từng bước được đổi mới và hoàn thiện, góp phần xây dựng thể chế KTTT định hướng XHCN, bảo đảo và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân
Về cơ bản, các chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN đã được thể chế hoá;
Khuôn khổ thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống HCNN, về công chức, công vụ được chú trọng đổi mới để bảo đảm thích ứng với yêu cầu QLNN trong điều kiện chuyển đổi này.
Cơ sở pháp lý phân biệt QLNN với các hoạt động sự nghiệp dịch vụ công, thúc đẩy xã hội hoá, phân công, phân cấp đã hình thành và từng bước được bổ sung, hoàn thiện. Thủ tục hành chính trên các lĩnh vực được rà soát, sửa đổi theo hướng đơn giản hoá, loại bỏ những khâu phiền hà, trùng lắp;
Cùng với các thể chế kinh tế, việc xây dựng và hoàn thiện thể chế về bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dân chủ hoá đời sống xã hội đã có bước tiến dài, góp phần quan trọng vào ổn định xã 90
hội, khai thác và phát huy các nguồn lực để phát triển KT-XH.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong hệ thống HCNN được điều chỉnh từng bước phù hợp với yêu cầu QLNN trong KTTT
Chính phủ, các bộ đã tập trung nhiều hơn vào thực hiện chức năng QLNN vĩ mô trong phạm vi cả nước, trên các lĩnh vực của đời sống KT- XH; tập trung thời gian và nguồn lực vào việc thực hiện chức năng đích thực của mình là xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách, thanh tra, kiểm tra việc tổ chức thực hiện.
Đã thực hiện điều chỉnh chức năng QLNN giữa các cấp hành chính cho phù hợp với tình hình thực tiễn, trên nguyên tắc mỗi việc chỉ do một cơ quan phụ trách, khắc phục sự trùng lắp, chồng chéo về chức năng,
nhiệm vụ. Chính quyền địa phương được phân cấp nhiều hơn, nhất là trong các lĩnh vực ngân sách, tài chính, biên chế, đầu tư, đất đai, y tế, giáo dục v.v…
1.3. Cơ cấu tổ chức BMHC nhà nước từ trung ương đến địa phương được điều chỉnh, sắp xếp tinh gọn, hợp lý hơn
Đồng thời với quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, từng bước làm rừ phạm vi và nội dung chức QLNN trên các lĩnh vực, trong những năm qua, đã tiến hành nhiều đợt sắp xếp, điều chỉnh lại tổ chức bộ máy các cơ quan HCNN.
Trên cơ sở quán triệt nguyên tắc tổ chức bộ đa ngành, đa lĩnh vực, cơ cấu tổ chức Chính phủ được điều chỉnh, thu gọn.
Bước vào thời kỳ đổi mới (1986), số đầu mối các cơ quan của Chính phủ là 70 đến Đại hội IX còn 48, vào thời điểm hiện nay còn 38 (26 bộ, cơ quan ngang bộ, 12 cơ quan thuộc Chính phủ). Ở cấp tỉnh, số cơ quan chuyên môn từ 35 đến 40 đầu mối
nay giảm còn từ 20- 25; cấp huyện từ 20 -25 nay giảm còn 10 -15 đầu mối các phòng ban chức năng.
Cơ cấu bên trong các cơ quan của Chính phủ và chính quyền địa phương cũng có bước điều chỉnh theo hướng phõn biệt rừ cỏc đơn vị thực hiện chức năng QLNN với các tổ chức sự nghiệp cung cấp dịch vụ công.
1.4. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước được nâng lên
Công tác xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thời gian qua được quan tâm triển khai trên diện rộng, kết hợp huy động nhiều giải pháp và đã đạt được một số kết quả tích cực. Năm 1986, số lượng cán bộ, công chức hành chính, sự nghiệp là 1,2 triệu người, hiện tại là hơn 1,7 triệu người, bằng 2% dân số cả nước, trong đó biên chế trong khối sự nghiệp nhà nước khoảng 1,4 triệu người, và nếu so với
nhiều nước trên thế giới, đây là một tỷ lệ không cao.
Pháp lệnh CBCC năm 1998 qua 2 lần sửa đổi vào các năm 2001 và 2003, đã có sự phân loại tương đối rừ đối tượng CBCC, tạo căn cứ pháp lý để định ra yêu cầu, tiêu chuẩn về trình độ, năng lực chuyên môn, phẩm chất và chế độ, chính sách đãi ngộ tương ứng (cán bộ qua bầu cử, công chức hành chính, viên chức sự nghiệp, cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo trong DNNN, cán bộ chuyên trách và công chức cơ sở cấp xã).
Có thể khẳng định, thực hiện những đổi mới, cải cách chế độ công vụ, công chức 5 năm qua đội ngũ cán bộ công chức đã có bước trưởng thành đáng kể. Một bộ phận công chức hành chính đã có năng lực, trình độ, kỹ năng đáp ứng đòi hỏi của một nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại.
1.5. Phương thức hoạt động của Chính phủ, các bộ ngành trung ương và Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp có bước đổi mới