Kinh tế phõt triển: Tăng trưởng

Một phần của tài liệu Tham khảo ôn thi TN 2010 (Trang 58 - 67)

- Tiếp tục đưi mới và hoàn thiện cơ chế

6/Kinh tế phõt triển: Tăng trưởng

triển: Tăng trưởng vă phõt triển kinh tế;

Phđn tớch cõc nhđn tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng vă phõt triển kinh tế. Liớn hệ văo điều kiện Việt Nam

Những mục tiớu phõt triển đều dựa văo khả năng khai thõc nguồn lực trong nước vă nước ngoăi. mỗi quốc gia trớn TG đều cú sự kết hợp vă khả năng khai thõc cõc nguồn lực khõc nhau. Song, quan niệm chung nhất lă phải tạo ra được sự tiến bộ toăn diện cả về kinh tế vă xh, nhưng coi tăng trưởng lă tiền đề cần thiết cho sự phõt triển.

Tăng trưởng kinh tế lă sự tăng về qui mụ, sản lượng sản phẩm hăng húa vă dịch vụ trong một thời kỳ nhất định (thường lă

một năm). Nếu tổng sản phẩm hăng húa vă dịch vụ của một quốc gia tăng lớn, nú được coi lă tăng trưởng kinh tế .

Phõt triển kinh tế lă quõ trỡnh tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đú bao gồm cả sự tăng thớm về quy mụ sản lượng vă sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xờ hội. Đú lă sự tiến bộ, thịnh vượng vă cuộc sống tốt đẹp hơn. Khõi niệm phõt triển kinh tế phải phản õnh được nội dung cơ bản sau : Sự tăng lớn về quy mụ sản xuất, lăm tăng thớm giõ trị sản lượng của cải vật chất, dịch vụ vă sự biến đổi tớch cực về cơ cấu kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý cú khả năng khai thõc nguồn lực trong nước vă nước ngoăi. Sự tõc động của tăng trưởng kinh tế lăm thay đổi cơ cấu xờ hội, cải thiện đời sống dđn cư, giảm bớt đúi nghỉo, rỳt ngắn khoảng cõch giữa cõc tầng lớp dđn cư, bảo đảm cụng bằng xờ hội. Sự phõt triển lă quy luật tiến húa, song nú chịu tõc động của nhiều nhđn tố, trong đú nhđn tố nội lực của nền kinh tế cú ý nghĩa quyết định, cũn nhđn 58

tố bớn ngoăi cú vai trũ quan trọng. Phõt triển kinh tế phản õnh sự vận động của nền kinh tế từ trỡnh độ thấp lớn trỡnh độ cao hơn, từ chưa hoăn thiện đến hoăn thiện bao gồm cả số số lượng vă chất lượng.

Tăng trưởng lă điều kiện, tiền đề cho phõt triển. Bởi vỡ, nền kinh tế cú tăng trưởng thỡ mới cú khả năng tăng ngđn sõch nhă nước; tăng thu nhập của dđn cư. Nhờ cú tăng trưởng kinh tế, Nhă nước mới cú thể tăng đầu tư cho giõo dục, chăm súc sức khỏe nhđn dđn, xđy dựng kết cấu hạ tầng, giải phúng sức sản xuất vă cú điều kiện giải quyết cõc chớnh sõch xờ hội. Tăng trưởng kinh tế lă điều kiện cần để lăm thay đổi mọi mặt đời sống xờ hội vă tõc động trực tiếp đến sự hỡnh thănh cơ cấu kinh tế. Ngược lại sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế sẽ lă động lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Như vậy, tăng trưởng cú thể lă điều kiện cần đối

với sự phõt triển, nhưng nú chưa phải lă điều kiện đủ. Tăng trưởng mă khụng phõt triển sẽ dẫn đến suy thoõi cả về kinh tế vă xờ hội, ngược lại phõt triển mă khụng tăng trưởng lă khụng tồn tại trong thực tế.

Cõc nhđn tố ảnh hưởng đến tăng trưởng vă phõt triển bao gồm nhúm cõc nhđn tố kinh tế vă nhúm cõc nhđn tố phi kinh tế. Nhúm cõc nhđn tố kinh tế bao gồm : Thứ nhất lă cõc yếu tố đầu văo của quõ trỡnh sản xuất. Quõ trỡnh sản xuất lă quõ trỡnh kết hợp cõc yếu tố đầu văo (nguồn lực sản xuất) theo cõc cõch thức nhất định để tạo ra cõc đầu ra (đú lă tổng sản phẩm trong nước – GDP hay tổng thu nhập quốc dđn – GNP) theo nhu cầu của xờ hội. Nếu ta gọi cõc biến số đầu văo lă X, hăm số đầu ra lă Y, thỡ sự tăng trưởng cú mối quan hệ hăm số sau : Y=f(Xi) , trong đú : Xi lă cõc yếu tố đầu văo cụ thể sau : nguồn vốn, nguồn lao động, nguồn tăi nguyớn thiớn nhiớn, nguồn lực khoa học vă cụng nghệ.

Vốn sản xuất lă những tư liệu sản xuất như mõy múc, thiết bị, phương tiện vận tải, kho tăng, kết cấu hạ tầng vă kỹ thuật… Vốn đối với sản xuất lă yếu vụ cựng quan trọng. Trong điều kiện năng suất lao động khụng đổi thỡ tăng tổng số vốn sẽ dẫn đến tăng thớm sản lượng sản phẩm hăng húa. Tất nhiớn, trong thực tế sự tăng thớm giõ trị sản lượng hăng húa cũn phụ thuộc văo nhiều yếu tố khõc nữa, chẳng hạn chất lượng lao động, trỡnh độ kỹ thuật… Xĩt trong phạm vi nền kinh tế, ở cõc nước đang phõt triển cú một vấn đề lă : do tớch lũy thấp nớn đầu tư thấp, điều đú lăm cho kỹ thuật vă cụng nghệ thấp dẫn đến năng suất lao động thấp, điều năy lại dẫn đến tớch lũy thấp vă cứ trong vũng lẩn quẩn như vậy. Nhđn tố phõ vỡ cõi vũng lẩn quẩn năy lă vốn. Vốn lă yếu tố quan trọng nhất của quõ trỡnh sản xuất, vốn đầu tư vừa lă yếu tố đầu văo vừa lă sản phẩm đầu ra của quõ trỡnh sản xuất. Vốn đầu tư lă cơ sở tạo ra vốn sản xuất lăm tăng năng lực sản

xuất của doanh nghiệp, của nền kinh tế, lă điều kiện gúp phần đầu tư chiều sđu, hiện đại húa nền kinh tế. Việc tăng vốn đầu tư đờ mở rộng qui mụ sản xuất phõt triển ngănh nghề, giải quyết việc lăm cho người lao động. Việc bố trớ cơ cấu đầu tư đỳng đắn vă sử dụng vốn cú hiệu quả sẽ cú tõc động lăm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện cho tăng trưởng vă phõt triển kinh tế.

Ở nước ta tỷ lệ vốn đầu tư/ GDP năm 1995 lă 33% đến năm 1999 lă 39%, năm 2002 lă 44%. Trong giai đoạn 2001-2005 huy động được nguồn vốn đầu tư 59-61 triệu USD. Trong vũng 20 năm, GDP tăng 4 lần, hơn 40 triệu người dđn thoõt khỏi đúi, nghỉo. Với việc trở thănh thănh viớn WTO, nền kinh tế nước ta được xõc lập một vị thế mới, ngăy căng vững chắc trong hệ thống kinh tế thế giới, sức hấp dẫn đầu tư tăng lớn mạnh mẽ.

Dự kiến năm 2010 phải huy động được khoảng 114 triệu USD để đạt được tốc độ tăng trưởng 7,5-8%

GDP. Để huy động vă sử dụng nguồn vốn cú hiệu quả cần thực hiện cõc giải phõp : tạo mụi trường khuyến khớch vă nđng cao hiệu quả đầu tư ; phõt triển thị trường tăi chớnh, tiếp tục hoăn thiện chớnh sõch tăi chớnh, tiền tệ; nđng cao hiệu quả cõc nguồn vốn đầu tư từ ngđn sõch nhă nước, phđn bổ vốn đầu tư đỳng hướng, đỳng đối tượng.

Lực lượng lao động lă yếu tố đặc biệt quan trọng của quõ trỡnh sản xuất. Mọi hoạt động sản xuất đều do lao động của con người quyết định, nhất lă người lao động cú kỹ thuật, kinh nghiệm vă kỹ năng lao động. Do đú, chất lượng lao động quyết định kết quả vă hiệu quả sản xuất. Khụng dựa trớn nền tảng phõt triển cao của nguồn lao động về thể chất, trỡnh độ văn húa, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý vă lũng nhiệt tỡnh… thỡ khụng thể sử dụng hợp lý cõc nguồn lực khõc. Thậm chớ, thiếu một nguồn lực lao động chất lượng cao cú thể lăm lờng phớ, cạn kiệt vă hủy hoại cõc nguồn lực khõc. Trong nền kinh tế cụng nghiệp vă nền kinh tế tri thức, nguồn lao động chất lượng cao lă nhđn tố quyết định.Lao động lă tiềm năng đặc biệt của mỗi quốc gia. Nú lă chủ thể sản xuất vă lă lực lượng sản xuất hăng đầu của XH. Lao động lă một bộ phận của cõc yếu tố “đầu văo “ của quõ trỡnh sản xuất. Chi phớ lao động, mức tiền cụng thể hiện sự cấu thănh của nguồn lực lao động trong hăng húa, dịch vụ. Như vậy, chi phớ nguồn lực lao động trở thănh nhđn tố cấu thănh mức tăng trưởng của nền kinh tế. Hơn nữa, lă bộ phận của dđn số, nguồn lao động tham gia tiớu dựng cõc sản phẩm vă dịch vụ XH. Như vậy, với tư cõch lă bộ phận dđn số thực hiện quõ trỡnh tiớu dựng, nguồn lao động trở thănh nhđn tố tạo cầu của nền kinh tế. Điểm khõc biệt cơ bản giữa nguồn lao động với cõc nguồn lực khõc lă vừa tham gia tạo cung, tạo cầu của nền kinh tế, vừa trực tiếp

điều tiết quan hệ đú gắn với cõc thể chế KT-XH do con người tạo nớn. Nguồn lực lao động vừa cú nhu cầu tự thđn để phõt triển với yớu cầu ngăy căng cao vă phong phỳ, vừa lă chủ thể sõng tạo cụng nghệ, điều chỉnh cơ cấu kinh tế để thỏa mờn cõc nhu cầu đú.

Để sử dụng nguồn lao động cú hiệu quả, cần quõn triệt quan điểm : Phải thực sự coi nguồn lực con người lă nguồn vốn quan trọng vă cơ bản nhất để tiến hănh CNH,HĐH ở nước ta; phải lấy hiệu quả lăm tiớu chuẩn vă thước đo để đưa ra cõc chớnh sõch về sử dụng nguồn lao động; quõ trỡnh sử dụng lao động phải đồng thời giải quyết mối quan hệ giữa yớu cầu nđng cao chất lượng việc lăm vă toăn dụng lao động; quõ trỡnh sử dụng lao động phải đồng thời nđng cao chất lượng nguồn lao động. Sử dụng vă phõt triển nguồn lao động của nền kinh tế lă việc lăm lđu dăi vă chịu sự chi phối của nhiều nhđn tố. Để lăm tốt điều đú, đối với nước ta trong giai đoạn từ

nay đến năm 2020, cần thực hiện những biện phõp chủ yếu sau đđy :nđng cao trỡnh độ dđn trớ, phõt triển giõo dục vă đăo tạo; khuyến khớch phõt triển kinh tế, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế để tạo thớm nhiều việc lăm để sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động; tạo lập vă quản lý thị trường lao động; nđng cao thể chất vă thu nhập của người lao động; hạ thấp tỷ suất sinh để giảm dần sức ĩp tăng lao động quõ nhanh; mở rộng xuất khẩu lao động; tăng cường cõc biện phõp hănh chớnh, kinh tế, giõo dục vă động viớn để nđng cao đạo đức, thõi độ lao động mới.

Tăi nguyớn thiớn nhiớn lă một trong cõc yếu tố nguồn lực cơ bản, lă yếu tố đầu văo của quõ trỡnh sản xuất, lă đối tượng lao động. Tăi nguyớn thiớn nhiớn tạo điều kiện cung cấp vốn ban đầu cho cõc nước đang phõt triển. Tăi nguyớn thiớn nhiớn ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nếu tăi nguyớn thiớn nhiớn phong phỳ thỡ việc bố trớ chuyển dịch cơ cấu kinh tế thuận lợi hơn. Như vậy, tăi nguyớn thiớn nhiớn lă yếu 60

nguồn lực rất quan trọng trong phõt triển, lă điều kiện cần cho quõ trỡnh sản xuất, song quan trọng hơn cả lă con người phải biết khai thõc vă sử dụng cú hiệu quả nguồn tăi nguyớn thiớn nhiớn đú.

Tăi nguyớn thiớn nhiớn nước ta bao gồm: vị trớ địa lý, khớ hậu, thời tiết, tăi nguyớn đất đai , tăi nguyớn rừng, tăi nguyớn nước, tăi nguyớn khoõng sản, tăi nguyớn biển. Tăi nguyớn thiớn nhiớn nước ta rất đa dạng, phong phỳ, được phong bố khõ đều, song trữ lượng hầu hết văo loại vừa vă nhỏ, điều kiện khai thõc khú khăn. Riớng vật liệu xđy dựng vă quặng bụxit lă cú trữ lượng lớn, điều kiện khai thõc thuận lợi. Nhă nước cần cú chiến lược khai thõc, sử dụng cú hiệu quả nguồn tăi nguyớn thiớn nhiớn nhằm tăng trưởng vă phõt triển kinh tế-XH, đồng thời cần cú những quy định nhằm bảo vệ mụi trường sinh thõi,

giữ gỡn cảnh quan thiớn nhiớn.

Quan điểm thăm dũ, khai thõc, sử dụng tăi nguyớn : khi khai thõc phải chỳ ý đến bảo quản, khai thõc tăi nguyớn năy phải chỳ ý đến tăi nguyớn khõc; hiệu quả trước mắt vă lđu dăi; hiệu quả kinh tế tế gắn với mụi trường; lăm cho mọi người cú ý thức bảo vệ mụi trường. Phương hướng vă giải phõp : cần phải cú chiến lược vă quy hoạch, kế hoạch về khai thõc, bảo vệ tăi nguyớn ; cần phải cú luật vă văn bản dưới luật, đặc biệt lă việc thực thi phõp luật bảo vệ tăi nguyớn; cú chớnh sõch đầu tư về vốn, về khoa học vă cụng nghệ trong việc nghiớn cứu khai thõc vă bảo vệ tăi nguyớn; cú biện phõp giõo dục, hănh chớnh để buộc mọi người cú ý thức bảo vệ tăi nguyớn. Khoa học vă cụng nghệ lă yếu tố sản xuất quan trọng, nú quyết định sự thay đổi năng suất lao động vă chất lượng sản phẩm. Những phõt minh, sõng chế mới được ứng dụng trong sản xuất đờ giải phúng được lao động

nặng nhọc, độc hại cho người lao động vă tạo ra sự tăng trưởng nhanh chúng, gúp phần văo sự phõt triển kinh tế của xờ hội hiện đại. KH & CN mở rộng khả năng sản xuất của nền kinh tế, thỳc đẩy quõ trỡnh hỡnh thănh vă chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng sức cạnh tranh của hăng húa, thỳc đẩy phõt triển kinh tế thị trường. KH & CN thỳc đẩy tăng trưởng vă phõt triển kinh tế.

Qua hơn 20 năm đổi mới, KH & CN nước ta bước đầu cú sự chuyển biến tớch cực. Khoa học xờ hội vă nhđn văn đờ chuyển hướng sang nghiớn cứu, cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định chiến lược, chớnh sõch, chủ trương của Đảng, Nhă nước. Khoa học tự nhiớn cú nhiều thănh tựu trong nghiớn cứu điều tra, gúp phần tạo luận cứ khoa học cho việc xđy dựng chiến lược vă quy hoạch phõt triển KT-XH. KH & CN đờ gắn bú hơn với sản xuất vă đời sống, gúp phần nđng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của tất cả cõc ngănh, đặc biệt lă ngănh nụng

nghiệp ( ước tớnh 1/3 giõ trị gia tăng của ngănh trong những năm qua lă do KH & CN đúng gúp ). Nhận thức của nhđn dđn ta về vị trớ, vai trũ của KH & CN trong phõt triển sản xuất, đời sống tăng lớn đõng kể. Số lượng cõn bộ cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lớn trong những năm qua tăng 17,2 %/năm, trong đú cõn bộ cú trỡnh độ tiến sĩ tăng 7%/năm. Nhă nước đờ thực hiện một số giải phõp tớch cực nhằm thỳc đẩy KH & CN phõt triển, đặc biệt đầu tư vốn phục vụ cho KH & CN tăng lớn.

Xuất phõt từ nhận thức về vai trũ vă tớnh cấp thiết của đẩy mạnh phõt triển khoa học vă cụng nghệ, việc phõt triển KH & CN nước ta cần quõn triệt cõc quan điểm sau : cựng với giõo dục vă đăo tạo, KH & CN lă quốc sõch hăng đầu, lă động lực phõt triển KT-XH, lă điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dđn tộc vă xđy dựng thănh cụng CNXH ; KH & CN lă nội dung then chốt trong mọi hoạt động của tất cả cõc cấp, cõc ngănh, lă nhđn tố chủ yếu thỳc đẩy tăng trưởng kinh

tế vă củng cố quốc phũng, an ninh; phõt triển KH & CN lă sự nghiệp cõch mạng của toăn dđn; phõt huy năng lực nội sinh về khoa học vă cụng nghệ, kết hợp tiếp thu thănh tựu KH & CN thế giới; phõt triển KH & CN phải gắn với bảo vệ vă cải thiện mụi trường sinh thõi, đảm bảo phõt

triển KT-XH

nhanh vă bền vững.Để cõc mục tiớu nớu trớn thănh hiện thực cần thực hiện cõc giải phõp sau đđy : tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý khoa học vă cụng nghệ; tạo lập vă thỳc đẩy thị trường KH & CN phõt triển; tạo vốn cho hoạt động khoa học vă cụng nghệ; phõt triển nguồn nhđn lực khoa học vă cụng nghệ; mở rộng quan hệ quốc tế về khoa học vă cụng nghệ.

Thứ hai lă, quan hệ cung – cầu vă giõ cả cđn bằng. Trong thực tế, sự tăng trưởng kinh tế chỉ được thực hiện khi chủ thể quản lý biết sử dụng tối ưu mối quan hệ cung vă cầu ( sử dụng

tối ưu mối quan hệ giữa cõc yếu tố của hăm sản xuất ).

Ngoăi 4 yếu tố cơ bản của sản xuất nớu trớn, cũn rất nhiều nhđn tố khõc tõc động tới tăng trưởng vă phõt triển kinh tế như : qui mụ sản xuất; cõc hỡnh thức tổ chức kinh tế tối ưu; mối quan hệ cđn đối tõc động qua lại lẫn nhau giữa cõc

Một phần của tài liệu Tham khảo ôn thi TN 2010 (Trang 58 - 67)