Quan điểm xây dựng và hoàn thiện hệ

Một phần của tài liệu Tham khảo ôn thi TN 2010 (Trang 104 - 107)

thống cơ quan TPHC nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nó:

Một là: Phải xem xét lại các quy định chưa phù hợp để sửa đổi, bổ sung trong các VB liên quan đến thủ tục giải quyết các vụ án HC, đặc biệt là quyền hạn của TA trong xét xử HC cũng như việc giải quyết ở giai đoan (tiền tố tụng) một các hợp lý nhất, để ND và CQ NN có thẩm quyền giải quyết nhanh chóng, có HQ các khiếu kiện của công dân do đặc thù của các tranh chấp HC nên trình tự tố tụng HC phải đc quy định hòa thiện khác so với thủ tục tố tụng dân sự nhu quy định hiện nay.

Các biện pháp bảo đảm thi hành bản án, quyết định của CQ TPHC cũng phải được quy định một các hết sức mềm dẻo cùng với các biện pháp tăng 104

cường tính kỷ luật tính chặt chẽ trong hệ thống thứ bậc của các CQ TPHC NN…

chỉ có như vậy, việc thiết lập CQ TPHC ở nước ta mới thực sự có ý nghĩa, thể hiện trách nhiệm của NN trước ND, một NN pháp quyền XHCN, NN của dân, do dân và vì dân.

Hai là: Cùng với quá trình cải cách BMNN, tổ chức CQTPHC cần phải đc ngh/cứu thay đổi cho phù hợp với hoạt động xét xử HC cụ thể là: Cần tổ chức một hệ thống CQTPHC song song với các TAND. Sớm đưa đề án thành lập CQTPHC ở Việt Nam (do Thanh tra CP phối hợp với TAND tối cao, bộ tư pháp, bộ nội vụ và các CQ hữu quan nghiên cứu xây dựng) và thự hiện trong thực tế phải gắn liền với mục tiêu CCHCNN với mục tiêu kiểm soát hoạt động của CQ HCNN.

Ba là: Cần tiếp tục nghiên cứu đổi mới cơ chế giải quyết khiếu nại của các CQ HCNN nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại của công dân trong điều kiện TAND có thẩm quyền xét xử HC.

Thực tiễn hoạt động của TA tù khi đc

giao thẩm quyền xét xử HC đến nay cũng như ngay cả ở các nước có một hệ thống TAHC độc lập và hoàn chỉnh, vi trò và trách nhiệm của CQHC NN trong quá trình giải quyết các khiếu nại của công dân vẫn được coi trọng.

Bốn là: Cần đào tạo đội ngũ công chức HCNN đảm bảo đáp ứng yêu cầu QLNN theo đúng PL, giảm đến mức tối thiểu những quyết định HC, hành vi HC bị khiếu kiện. Đồng thời đào tạo đội ngũ cán bộ công tác trong các CQ tài phán có kỹ năng kiến thức công tâm trách nhiệm khi quyết định.

Năm là: Tiếp thu có chọn lọc KN nước ngoài…

Giải pháp:

Thành lập cơ quan Tài phán hành chính độc lập với cơ quan hành chính quản lý, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Chính phủ hay một người được Thủ tướng uỷ quyền.

Phán quyết của cơ quan tài phán hành chính chịu sự giám đốc của Toà án nhân dân (Toà án nhân dân tối cao). Ngoài những điểm lợi trong hoạt động của cơ quan này, về phương diện lý luận và pháp lý nó bảo đảm hai mặt:

- Thể hiện qui định tại Điều 109 Hiến pháp 1992: “Chính phủ là

cơ quan hành chính nhà nước cao nhất”;

- Tuân thủ nguyên tắc: Toà án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước CHXHCNVN (Điều 134 Hiến pháp 1992) như lời nguyên Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải: “ lập cơ quan tài phán hành chính thuộc hệ thống hành pháp để tiếp nhận và gỉải quyết các khiếu nại của dân đối vói quyết định của cơ quan hành chính, bảo đảm cho dân được tranh tụng bình đẳng công khai; đồng thời đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung các qui định về nội dung thẩm qyền xét xử và hệ thống tổ chức, quản lý của Toà án hành chính, đáp ứng được yêu cầu xử lý những vụ khiếu kiện mà kết luận của cơ quan tài phán hành chính chưa được đồng thuận”.

(Lấy Nghị quyết 49- NQ/TW )

106

Một phần của tài liệu Tham khảo ôn thi TN 2010 (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w