Chuẩn bị phơng tiện - Sgk; Sgv , thiết kế bài giảng

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 chọn bộ ( tuyệt vời ) (Trang 21 - 30)

- Giáo án cá nhân lên lớp C- Phơng pháp sử dụng

- Phần lí thuyết : kết hợp phơng pháp diễn giảng với giảng giải

- Phần thực hành: Sử dụng phơng pháp gợi mở, hs luyện tập, gviên nhận xét D-nội dung và tiến trình

Hoạt động 1:

- Gv ổn định tổ chức, nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ Hoạt động 2

( Tìm hiểu quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân) - Hs làm việc với sgk/ mục III/

III- Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

- Gv nêu câu hỏi: Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ nh thế nào ?Hãy phân tích mối quan hệ đó dựa trên hớng dẫn của sgk và thực tế sử dụng ngôn ngữ?

- Hs trao đổi thảo luận theo nhóm - Gv tổng hợp

* Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ biện chứng thống nhất. đây là mối quan hệ 2 chiều

+ Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra lời nói cụ thể của mình , đòng thời

để lĩnh hội lời nói của ngời khác

+ Mỗi cá nhân không hình thành và chiếm lĩnh ngôn ngữ chung thì không thể tạo ra đợc lời nói riêng, không thể tham gia vào giao tiếp chung trong xã hội

+ Ngôn ngữ chung đợc hiện thực hóa trong lời nói cá nhân hơn nữa còn đợc biến đổi phát triển trong chính quá trình mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để giao tiếp

+ Sự biến đổi và chuyển hóa diễn ra trong lời nói cá nhân dần dần góp phần hình thành và xác lập những cái mới trong ngôn ngữ, nghĩa là làm cho ngôn ngữ chung phát triển

Hoạt động 3

( Hớng dẫn học sinh luyện tập) - Gv tổ chức lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phụ trách một câu hỏi - Hs làm việc theo nhóm, bàn bạc trao đổi, thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày

- Gv nhận xét tổng hợp, sử dụng các câu hỏi gợi mở

1- Nguyễn Du đã có sự sáng tạo khi sử dụng từ “nách” nh thế nào ?

-> Chuyển nghĩa từ “nách” chỉ vị trí trên cơ thể con ngời sang nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa 2 bức tờng tạo thành góc

-> Từ “nách” đợc chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ

2- Từ “Xuân”trong ngôn ngữ chung đợc các tác giả dùng với nghĩa riêng

-> Trong thơ Hồ Xuân Hơng: Xuân= mùa xuân= sức sống, nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ -> Trong thơ Nguyễn Du: “ Xuân” trong “cành xuân” chỉ vẻ đẹp nhời con gái tuổi trẻ -> Trong thơ Nguyễn Khuyến: “Xuân” trong “ bầu xuân” chỉ men say nồng của rợu ngon,

đồng thời cũng có nghĩa bóng chỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, của tình cảm thắm thiết bạn bè

-> Trong thơ Hồ Chí Minh: Từ “ xuân” thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong năm, từ “xuân” thứ hai chuyển nghĩa chỉ sức sống mới, tơi đẹp

3- Sự sáng tạo nghĩa từ “ mặt trời” :

-> Thơ Huy Cận: mặt trời dùng với nghĩa gốc chỉ một thiên thể trong vũ trụ nhng dùng theo phép nhân hóa nên có thể “xuống biển”- hành động giống con ngời

-> Thơ Tố Hữu : “ mặt trời” chỉ lí tởng cách mạng, ánh sáng của chân lí

-> Thơ Nguyễn Khoa Điềm : “ mặt trời” đầu dùng với nghĩa gốc, “ mặt trời” hai dùng với nghĩa ẩn dụ- chỉ đứa con. Đối với mẹ, đứa con là niềm hạnh phúc, niềm tin mang lại ánh sáng cho cuộc đời mẹ

4- Trong các ví dụ a-b-c có 3 từ do các cá nhân tạo ra, trớc đó cha có trong ngôn ngữ chung của xã hội. Chúng đợc tạo ra trên cơ sở một tiéng có sẵn với các nguyên tắc chung:

a- Từ “mọn mằn” đợc cá nhân hóa, tạo ra khi dựa vào :

+ Tiếng “mọn” với nghĩa gốc nhỏ không đáng kể ( nhỏ mọn) + Những quy tắc cấu tạo chung nh sau:

-> Quy tắc tạo từ láy đôi lặp lại phụ âm đầu “m”

-> Tiếng gốc “mọn” đặt trớc, tiếng láy đặt sau

-> Tiếng láy lặp lại âm đầu nhng đổi vần thành “ăn”

b- Từ ‘giỏi giắn” đợc tạo trên cơ sở tiếng giỏ theo quy tắc nh các từ trên: láy phụ âm đầu, tiếng thứ 2 mang vần “ăn”, “giỏi giắn” có nghĩa là rất giỏi

c- Từ “nội soi” đợc tạo ra từ 2 tiếng có sẵn , đồng thời dựa vào phơng thức cấu tạo từ ghép chính phụ có tiếng chính chỉ hành động đi sau và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa đi trớc

Hoạt động 4

( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò ) - Hs đọc ghi nhớ sgk/ tr 35

- Gv hớng dẫn hs chuẩn bị bài “Bài ca ngất ngởng”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết số 13-14

Bài ca ngất ngởng

Nguyễn Công Trứ A- Mục tiêu bài dạy

Gióp Hs

-Hiểu đợc phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách của một nhà nho và hiểu

đợc vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực

- Hiểu đúng nghĩa của khái niệm sống “ ngất ngởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị của một số ngời hiện đại

- Nắm đợc những tri thức về thể thơ hát nói B- Chuẩn bị phơng tiện

- Sgk; Sgv , thiết kế bài giảng , t liệu về thơ văn Nguyễn Công Trứ - Giáo án cá nhân lên lớp

C- Phơng pháp sử dụng

- Kết hợp diễn giảng với việc tổ chức định hớng hs phân tích - Gợi mở nêu vấn đề

D-nội dung và tiến trình

Hoạt động của Gv& Hs Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1

( ổn định tổ chức , kiểm tra bài cũ ) - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs

- Gv giới thiệu bài mới Hoạt động 2

( Tìm hiểu phần tiểu dẫn) - Hs làm việc với sgk

- Gv định hớng hs nắm bắt những vấn đề cơ

bản về tác giả tác phẩm

I- Tiểu dẫn :

- Nguyễn Công Trứ ( 1778-1858)

- Tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn - Gia đình nho học, làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

- Nhà nghèo song ham học, thi cử lận đận mãi năm 42 tuổi mới đỗ giải nguyên

-Cuộc đời làm quan thăng trầm, luôn chứng tỏ mình là con ngời tài năng

- Con ngời giàu lòng yêu nớc thơng dân có công lớn trong việc khai hóa yen dân. Là kẻ sĩ ngang tàng phóng túng

Hoạt động 3 ( Đọc hiểu văn bản )

- Hs đọc văn bản nêu cảm nhận chung về tinh thần bài thơ

- Gv định hớng: là lời tự thuật , đề cập trực tiếp đến phong cách thái độ sống ngông nghênh ngang tàng khinh đời ngạo thế của một nhân cách nhà nho, phong cách đó thể hiện ở hai từ “ ngất ngởng”

- Gv yêu cầu hs xác định bố cục cho bài thơ

- Hs xác định: 3 phần ( 6 câu đầu- 10 câu giữa – 3 câu kết )

- Gv hớng dẫn hs triển khai tìm hiểu theo bố côc 3 phÇn

- Gv nêu vấn đề : Trong 6 câu đầu phong cách ngất ngởng của Nguyễn đợc thể hiện nh thế nào? Tại sao Nguyễn tự nhận mình là tay “ngất ngởng”?

- Hs thảo luận, làm việc theo nhóm

- Gv tổ chức định hớng bằng những câu hỏi gợi mở:

(?) Hai câu thơ đầu, NCT muốn nói điều gì?

Tại sao?

(?) Tài thao lợc của mình đợc NCT thể hiện ra sao? Giải thích 2 từ “ngất ngởng”?

(?) Nhận xét về nghệ thuật trong 6 câu thơ( chú ý cách dùng từ ngữ, ngắt nhịp, cách xng hô)

- Đại diện hs trả lời - Gv nhận xét, tổng hợp

-Gv lu ý hs về mặt nghệ thuật:

+ Các từ ngữ Hán- Việt trong câu mở đâù chỉ tớc vị

+ Các điệp từ “ có lúc.có khi...”

+ Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập = thái độ tự tin, sự ngang tàng

- Hs đọc 11 câu tiếp

- Hs trao đổi thảo luận về phong cách ngất ngởng của NCT trong đoạn thơ

- Gv định hớng, gợi mở

(?) Thái độ ngất ngởng của NCT thể hiện

- Sự nghiệp : sáng tác nhiều ( Trên 50 bài thơ, 60 bài ca trù , 1 bài phú nho). Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của thể loại cả trù . Đợc

đánh giá là một trong 2 thi sĩ nổi tiéng đầu thế kỉ XIX

II- Đọc hiểu văn bản 1- Sáu câu đầu :

* Thái độ sống ngất ngởng khi làm quan - Con ngời đầy bản lĩnh, thái độ sẵn sàng dấn thân đa mình vào vòng trói buộc của lễ giáo phong kiến

- Câu thơ đầu nhấn mạnh đến vai trò của kẻ sĩ – khẳng định lí tởng trung quân – ý thức trách nhiệm của kẻ làm trai

+ Nguyễn Công Trứ coi công danh là lẽ sống “Đã mang tiéng ở trong trời đất/ phải có danh gì với núi sông”

+ NCT vơ tất cả trách nhiệm trong thiên hạ vào bản thân, t tin, hào phóng nhận trách nhiệm với đời

=> Một thái độ ngất ngởng

+ Với NCT, danh không chỉ là “ Vinh” mà còn là “Nợ” là trách nhiệm. Ông coi việc làm quan là một điều kiện , phơng tiện để thể hiện hoài bão vì dân, vì nớc. Dộu biết quan trờng gò bó nhng ông vẫn chọn con đ- ờng làm quan

- Làm nên NCT ngất ngởng không chỉ ở bản lĩnh mà còn ở tài năng . Tài thao lợc của ông

đợc liệt kê bằng hàng loạt các sự kiện + NCT từng ngang dọc, làm nên những chiến công hiển hách. Đó là con ngời tài năng ở nhiều lĩnh vực ( Thi cử- đỗ đầu; quan trờng – giữ nhiều trọng trách ; quân sự- lập nhiều chiến công )

+ NCT tự xng là “ông” tự nhận mình là “ tay ngất ngởng” , tự cho mình là “tài bộ” “ thao lợc”

=> Ngất ngởng là một lời tự khen, là sự thách thức cá tính của một nhà nho đối với trật tự xã hội phong kiến đơng thời . ( Khắc kỉ phục lễ vi nhân)

Khuôn mẫu của nhà nho là khiên tốn, nghiêm cẩn lễ nghi...>< NCT phô trơng , khoe khoang tài năng của bản thân

2- M ời câu tiếp

* Sự kiện ngất ngởng ngày cáo quan

Đô môn giải tổ chi niên

qua những chi tiết, sự kiện nào? hãy phân tÝch ?

(?) Tại sao NCT lại dám ngất ngởng nh vậy?

- Đại diện hs trả lời - Gv nhận xét, tổng hợp

- Hs đọc 3 câu kết và phân tích thái độ ngất ngởng của NCT

- Gv gợi mở :

(?) NCT muốn khẳng định điều gì? tại sao

ông dám khẳng định vậy ? - Đại diện hs trả lời

- Gv nhận xét, tổng hợp

Hoạt động 4

( Củng cố- hớng dẫn- dặn dò ) - Hs đánh giá chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

(?) Bài thơ giúp anh/chị hiểu già về con ngời NCT?

(?) Hãy chỉ ra những nét tự do của bài hát nói so với bài thơ Đờng luật và cho biét ý nghĩa của tính chất tự do đó ?

- Hs suy nghĩ cá nhân , phát biểu - Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv nêu vấn đề luyện tập

(?) Muốn thể hiện một phong cách sống và bản lĩnh độc đáo cần có những phẩm chất và năng lực gì ?Có phải “ ngất ngởng” là sống lập dị, khác thờng?

- Hs lần lợt phát biểu suy nghĩ cá nhân

- Gv dặn dò hs chuẩn bị bài “ Bài ca ngắn đi trên bãi cát”

Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngởng - Một việc làm trái khoáy, ngợc đời

- NCT dám trêu ngơi, khinh thị cả thế gian kinh kú

* Ngất ngởng giữa chốn nhân gian - Cách nghỉ cách chơi khác ngời

+ NCT sống phá cách : Là tớng- đi chùa – công khai dẫn cô đầu con hát lên

chùa....Dám đề cao thú hát nói, dám phô

phang sự gần gũi của mình vơi các ca nhi ả

đào + NCT có dạng từ bi song lại sống tiên cách, không tu khổ hạnh mà sống phóng túng thảnh thơi

- NCT ngất ngởng trớc d luận

+ Dám bỏ qua lễ nghi sống thuận theo lẽ tự nhiên

+ Thoát khỏi những ràng buộc thông thờng Nh ngời thợng cổ ông coi thờng sự đợc mất, bỏ ngoài tai mọi lời thị phi

+ NCT không là ngời cõi Phật , cõi Tiên mà vẫn là con ngời của cuộc đời song ông không vớng tục

3- Ba câu kết

- NCT ngất ngởng tự hào là một trung thần - Dám tự sánh mình với các danh sĩ nổi tiếng của phơng Bắc

- Ngạo ngễ buông một câu hỏi để khẳng

định đầy chắc nịch “ ...Ai ngất ngởng nh

ông?”

=> Điều quan trọng sống trong một môi tr- ờng đầy trói buộc, NCT vẫn thực hiện đợc lí tởng của mình, vẫn giữ trọn đạo làm tôi và vẫn giữ đợc bản lĩnh cá tính

III- Củng cố – luyện tập 1- Néi dung

- Một NCT tài năng khí phách đầy bản lĩnh trớc sự phát triển phức tạp của lịch sử 2- Nghệ thuật

- Tiêu biểu cho thể ca trù ( kết hợp thơ và nhạc ) ngôn ngữ phóng túng tự do phù hợp với việc thể hiện con ngời cá nhân

Ngày soạn Ngày dạy Tiết số :15

Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Sa hành đoản ca)

Cao Bá Quát A- Mục tiêu bài dạy

Gióp Hs

- Nắm đợc trong hoàn cảnh nhà nguyễn bảo thủ trì trệ , Cao Bá Quát tuy vẫn đi thi song đã

tỏ ra chán ghét con đờng mu cầu danh lợi tầm thờng . Bài thơ thể hiện thái độ phê phán sự

bảo thủ trì trệ của học thuật và chế độ nhà Nguyễn , góp phần lí giải hành động khởi nghĩa của Cao Bá Quát về sau( 1854)

- Hiểu đợc mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của bài thơ cổ thể về nhịp điệu, hình

ảnh B- Chuẩn bị phơng tiện

- Sgk; Sgv , thiết kế bài giảng , t liệu về thơ văn Cao Bá Quát - Giáo án cá nhân lên lớp

C- Phơng pháp sử dụng

- Kết hợp diễn giảng với việc tổ chức định hớng hs phân tích - Gợi mở nêu vấn đề

D-nội dung và tiến trình

Hoạt động của Gv& Hs Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1

( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ ) -Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh

-Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 2 ( Tìm hiểu tiểu dẫn ) - Hs làm việc với sgk

- Gv định hớng hs nắm bắt những vấn

đề cơ bản về tác giả tác phẩm

Hoạt động 3 ( Đọc hiểu văn bản ) - Hs đọc văn bản nêu cảm nhận chung về tinh thần bài thơ

- Gv định hớng: Cảm xúc chung của bài thơ: Cô đơn, tuyệt vọng, hoang mang, bế tắc

(?) Bài thơ diễn tả điều gì ? Tìm bố cục cho bài thơ?

I- Tiểu dẫn 1- Về tác giả

- Cao Bá Quát ( 1809-1855). Tự Chu Thần, hiệu Cúc Đờng, Mẫn Hiên. Ngời làng Phú Thị -Gia Lâm-Bắc Ninh

- Con ngời tài năng đức độ, do sự đố kị của quan trờng, ông chỉ đỗ cử nhân

- Nhân cách cứng cỏi, phóng khoáng, từng tham gia cuộc khởi nghĩa Mĩ Lơng, sau đó bị chu di tam tộc - Đợc ngời đơng thời tôn là “thần Siêu, thánh Quát”. Ông sáng tác cả thơ chữ Nôm và chữ Hán với các tác phẩm nh : “ Cao Bá quát thi tập” “ Cao Chu Thần thi tập” “ Mẫn Hiên thi tập”

- Bút pháp lãng mạn bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến bảo thủ và chứa đựng t tởng khai sáng có tính chất tự phát

=> CBQ là ngời có trí tuệ lớn, tài hoa, bản lĩnh và phẩm cách phi thờng; lại là ngời có t tởng tự do, khao khát đổi mới nhng cuộc đời khá thăng trầm....

Ông tham gia cuộc khởi nghĩa Mĩ Lơng và hi sinh trong một trận chiến với quan quân nhà Nguyễn 2- Về tác phẩm

- Đợc sáng tác trong dịp CBQ từ Hà Nội vào Huế thi hội có đi qua vùng cát trắng ở Quảng Bình - Viết theo thể hanh( ca hành) một thể thơ cổ tơng

đối tự do về số câu , chữ, vần luật

II- Đọc hiểu văn bản

* Bè côc: 2 phÇn

+ 4 câu đầu: cảnh bãi cát dài và ngời đi trên cát + 12 câu còn lại: tâm trạng và suy nghĩ của ngời

đi trên bãi cát dài 1.Bèn c©u ®Çu

- Hs phát biểu tự do

- Gv khái quát : Tả cảnh bãi cát và sự việc đi trên bãi cát để từ đó dẫn dắt suy nghĩ về con đờg danh lợi, rộng hơn là con đờng đời, nỗi buồn chán bế tắc của ngời đi đờng

- HS chia 6 nhãm

+ Nhóm 1,2,3 tìm hiểu hình ảnh bãi cát trong 4 câu thơ đầu

+ Nhóm 4,5,6 tìm hiểu hình ảnh ngới

đi trên cát trong 4 câu thơ đầu

- HS trao đổi thảo luận, cử ngời trình bày trớc lớp

- Gv nhận xét tổng hợp

(?) Từ hình ảnh thực bãi cát và ngời

đi trên cát hãy nêu ý nghĩa tợng trng - HS dùng bảng phụ trả lời theo nhóm nh trên

(?) Dòng tâm trạng và suy nghĩ của nhà thơ có chuyển biến nh thế nào?

(chú ý từ ngữ, điển tích) - GV phát vấn HS trả lời

(?) Nhà thơ suy nghĩ nh thế nào về con đờng danh lợi đối với mỗi ngời và con đờng ấy trong hoàn cảnh xã

hội phong kiến?

- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao

đổi thảo luận, cử ngời trình bày trớc lớp- GV nhận xét và chốt lại

(?) Tâm trạng của lữ khách khi đi trên bãi cát là gì? tầm t tởng của Cao Bá

Quát thể hiện qua tâm trạng đó?

- GV phát vấn HS trả lời

- Hình ảnh bãi cát:

+ Điệp ngữ: bãi cát + Từ ngữ: lại, dài

=> Hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mông, dờng nh bất tận, nóng bỏng, trắng xoá, nhức mắt dới ánh mặt trời. Đó là hình ảnh thiên nhiên đẹp dữ dội, khắc nghiệt của miền trung nớc ta.

- Hình ảnh ngời đi trên cát:

+ Bớc đi trầy trật, khó khăn(Đi một bớc nh lùi mét bíc)

+ Đi không kể thời gian ( mặt trời lặn cha nghỉ) + Mệt mỏi, chán ngán, cô đơn ( nớc mắt rơi)

=> Ngời đi trên cát thật khó nhọc, thật mệt mỏi, cô

đơn

* ý nghĩa tợng trng

- Hình ảnh bãi cát:Tợng trng cho môi trờng xã

hội, con đờng đời đầy chông gai, gian khổ, nhọc nhằn - Hình ảnh ngời đi trên cát:Tợng trng cho con ng- ời buộc phải dấn thân trong cuộc đời để mu cầu sự nghiệp, công danh cho bản thân, cho gia đình, dòng họ (Trong đó có CBQ)

2. M ời hai câu tiếp

* 6 c©u ®Çu

- Hai câu: Không học đợc tiên ông phép ngủ Trèo non, lội suối, giận khôn vơi + Từ ngữ: Trèo non, lội suối ->Sự vất vả, khó nhọc +Tự trách mình, giận mình vì không có khả năng nh ngời xa, mà phải tự mình hành hạ thân xác mình để theo đuổi con đờng công danh

-> Nỗi chán nản, mệt mỏi của tác giả

- Bốn câu tiếp

+ Sự cám dỗ của công danh đối với ngời đời: Xa nay....

+ Vì công danh - danh lợi( danh vọng đi với quyền lợi) mà con ngời phải tất tả xuôi ngợc, khó nhọc mà vẫn đổ xô vào -> trong khuôn khổ và hoàn cảnh của XHPK cũng không còn con đờng nào khác + Danh lợi cũng là một thứ rợu ngon dễ cám dỗ, dễ làm say ngời

-> Tâm trạng chán ghét danh lợi và phòng danh lợi nh kẻ say sa trong quán rợu

+ Câu hỏi tu từ “Ngời say...” -> nh trách móc nh giận dữ, nh lay tỉnh ngời khác nhng cũng chính là tự hỏi bản thân

=> Ông đã nhận ra tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đờng công danh đơng thời là vô

nghĩa, tầm thờng

* 6 câu tiếp (bản dịch thơ 7 câu) - Câu cảm thán: “Bãi cát dài...”

- Các câu hỏi tu từ -> thế là thế nào? có nên đi tiếp hay chăng? tính sao đây? đi tiếp sẽ phải đi nh thế nào?-> Ngời đi trên cát bỗng nhiên dừng lại, băn khoăn

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 chọn bộ ( tuyệt vời ) (Trang 21 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w