Tác phẩm –Cha con nghĩa nặng–(Trích) I.Tiểu dẫn(SGK)

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 chọn bộ ( tuyệt vời ) (Trang 77 - 85)

II.Đọc hiểu văn bản 1.Đọc

- Giải thích từ khó - Bè côc:

(1) Tâm trạng tuyệt vọng của Trần Văn Sửu trên cầu Mê Tức(2) Cuộc gặp gỡ và trò chuyện của hai cha con

(3) Hai cha con trở lên Phú Tiên 2.Tìm hiểu văn bản

bản- HS chia 6 nhóm

+Nhóm1,2: trả lời câu2 +Nhóm3,4 trả lời câu 3 +Nhóm5,6: trả lời câu 4 - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau đó cử ngời trình bày tríc líp

- GV chốt lại

*Hoạt động4 - HS đọc phần tiểu dẫn SGK - Tóm tắt ý chính

- GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động 5 - HS đọc

- Nêu bố cục

- Gv phát vấn HS trả lời

*Hoạt động6

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản- HS chia 6 nhóm

+Nhóm1,2: trả lời câu 1 +Nhóm3,4 trả lời câu 2 +Nhóm5,6: trả lời câu 3 - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau đó cử ngời trình bày tríc líp

- GV chốt lại

4, Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Gv khái quát lại những nội dung cơ bản của bài học

- Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết “ Luyện tập viết bản tin”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

a.Tình nghĩa cha con

- Tình cha với con: Trần Văn Sửu là ngời cha bất hạnh nặng tình với các con.Suốt trong những năm lủi trốn xa Sửu không khi nào nguôi nỗi nhớ nhà, nhớ các con, lo cho các con.Không quản hiểm nguy lẻn về thăm con nh- ng sợ làm khó và ảnh hởng đến các con nên lại bấm bụng ra đi, định nhảy xuống sông tự tử..

- Tỡnh con đối với cha:Ngầm theo dừi cõu chuyện của

ông ngoại với cha, hiểu và càng thơng cha.Khi thấy cha bỏ chạy ra sức đuổi theo mong gặp cha.Ôm chầm lấy cha trò chuyện ân cần, quyết bỏ nhà theo cha để làm lụng nuôi cha.Trần Văn Tí quả là đứa con hiếu nghĩa,

đáng thơng, đáng trọng.

b.Tình huống truyện giàu kịch tính

- TVS sau hơn chục năm xa con, bí mật về gặp nhng không đợc lại phải đi ngay trong đêm vì thơng con.Cuộc chạy đuổi trong đêm của hai cha con.Cuộc gặp gỡ cảm

động trên cầu Mê Tức c.Nghệ thuật

- Nghệ thuật kể chuyện:Theo trình tự thời gian - Miêu tả nhân vật: Chú ý nhiều đến lời nói và hành

động- Ngôn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ A.Tác phẩm – Tinh thần thể dục–

I.Tiểu dẫn(SGK) II.Đọc hiểu văn bản 1.Đọc

- Giải thích từ khó

- Bố cục: Gồm 5 cảnh nhỏ 2..Tìm hiểu văn bản

a.Nghệ thuật dựng truyện độc đáo:

- 5 cảnh liên kết chặt chẽ với nhau để thể hiện chủ đề, trào phúng cái tinh thần thể dục của một thời trớc cách mạng +Cảnh1:Tờ trát về làng với giọng cứng nhắc, hách dịch là nguyên nhân cho tất cả các cảnh sau

+ 3 cảnh sau là 3 cảnh đối phó khác nhau của dân làng trớc cái lệnh sắt đá của quan huyện

+Cảnh cuối cùng là cảnh tróc nã dữ dội, đa ngời đi xem bóng đá mà nh dẫn giải tù binh..cũng do sợ cái uy của quan huyện qua tờ trát mà ra

b..Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện

Nội dung mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng phải xem đá bóng trên huyện và sự sợ hãi, lẩn trốn, tìm mọi cách không tuân lệnh của dân làng

c.ý nghĩa phê phán của truyện: Sự giả dối bịp bợm của phong trào TDTT thời Pháp thuộc trong khi đời sống ND còn vô cùng khổ cực

Ngày soạn Ngày dạy Tiết số: 59

Luyện tập viết bản tin

A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS

Ôn tập, củng cố kiến thức về bản tin và cách viết bản tin

2.Kĩ năng: Có kĩ năng viết bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trờng và môi trờng xã hội gần gũi

3.Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đa tin B.Chuẩn bị của GV và HS

- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn

D.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ:Nêu mục đích, yêu cầu của bản tin và cách viết bản tin 3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1 - HS đọc bài tập1 SGK

- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

*Hoạt động 2:

- HS đọc bài tập2

- GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động3 - HS đọc bài tập3 làm việc cá

nhân, trình bày trớc lớp - GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động4

- GV hớng dẫn HS viết bản tin

4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - GV củng cố lại ND bài học - GV hớng dẫn hs chuẩn bị bài

“Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn”

1.Bài tập 1

- Về cấu trúc: bản tin có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết.Phần sau cụ thể hoá và giải thích cho phần trớc

- Về dung lợng: Độ dài trung bình, thông tin về kết quả (đứng đầu khu vực về bình đẳng giới) và các sự kiện ( bình đẳng giới trong giáo dục, y tế, kinh tế, các hạn chế về bình đẳng giới)

- loại bản tin bình thờng 2.Bài tập 2

- Nội dung chủ yếu của bản tin: Dự án phát triển và đa cây dợc liệu Việt Nam ra thị trờng thế giới đợc lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thởng

“Môi trờng và phát triển 2007”

- Cách thức nắm bắt thông tin nhanh:

+ Căn cứ vào nhan đề của bản tin

+ Căn cứ vào câu mang nội dung thông tin quan trọng nhất có liên quan đến sự kiện đợc nhắc đến trong nhan đề

3.Bài tập3

- Việc đa thông tin số lợng các trờng đại học đăng kí dự thi vào vị trí đó là không hợp lí vì trớc và sau nó

đều nói về thể thức cuộc thi

- Cách chữa: có thể đa câu đó xuống cuối bản tin 4.Bài tập 4

- HS chọn tình huống

- Thu thập và lựa chọn t liệu để viết bản tin

- Đặt tên cho bản tin, viết phần mở đầu, phần triển khai của bản tin...

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

Ngày soạn Ngày dạy Tiết số : 60

Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS

Có những hiểu biết đầu tiên về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, một loại hoạt động không thể thiếu trong xã hội văn minh

2.Kĩ năng: Nắm đợc một số kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, nhất là kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi

3.Thái độ: Thấy đợc sự cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ lắng nghe.. trong giao tiếp với mọi ngời

B.Chuẩn bị của GV và HS

- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn

D.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập viết bản tin 3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1 - HS đọc câu hỏi 1,2 SGK

- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

*Hoạt động 2:

- HS đọc câu hỏi a,b

- HS trả lời bằng bảng phụ

*Hoạt động3

- HS đọc bài tập 3 làm việc cá

nhân, trình bày trớc lớp - GV phát vấn HS trả lời

I.Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời pháng vÊn

- Không phải bất cứ cuộc trò chuyện, hỏi đáp nào cũng mặc nhiên đợc coi là phỏng vấn. Chỉ là phỏng vấn khi cuộc trũ chuyện ấy đợc thực hiện nhằm mục đớch rừ ràng là để thu thập thông tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa.

- Tôn trọng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là tôn trọng sự thật, tôn trọng quyền đợc bày tỏ ý kiến của công chúng và vì thế là một biểu hiện của tinh thần dân chủ trong xã hội văn minh

II.Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn 1.Chuẩn bị phỏng vấn

- Xác định:

+ Chủ đề phỏng vấn + Mục đích phỏng vấn + Đối tợng phỏng vấn + Ngời thực hiện phỏng vấn + Phơng tiện phỏng vấn

- Hệ thống câu hỏi phỏng vấn phải: Ngắn gọn, rõ ràng;

phự hợp với mục đớch và đối tợng phỏng vấn; làm rừ đ- ợc chủ đề, liên kết với nhau và đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí

2. Tiến hành phỏng vấn

- Ngoài những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn cần có thêm một

*Hoạt động4

Nêu những yêu cầu đối với ngời trả lời phỏng vấn?

4.Củng cố, dặn dò , hớng dẫn - Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Gv hớng dẫn hs: Soạn bài “ Vĩnh biệt Cửu trùng đài”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

số câu hỏi gợi mở, đa đẩy để câu chuyện không rời rạc, không lạc đề

- Thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe và chia xẻ thông tin với ngời trả lời

-Kết thúc cuộc phỏng vấn cần cảm ơn ngời trả lời phỏng vấn3.Biên tập sau khi phỏng vấn

- Không đợc thay đổi nội dung phỏng vấn nhng có thể thay đổi, sửa chừa một số từ ngữ, sắp xếp lại cõu cho rừ ràng mạch lạc

- Có thể ghi lại nét mặt, điệu bộ, cử chỉ..

III.Những yêu cầu đối với ng ời trả lời phỏng vấn - Trung thực, thẳng thắn, chân thành

- Câu trả lời rõ ràng và hấp dẫn

* Ghi nhí: sgk

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết số: 61-62-63

Vĩnh biệt cửu trùng đài

( Trích “Vũ Nh Tô“ )

- Nguyễn Huy Tởng - A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức Giúp học sinh :

- Nắm đợc những đặc điểm của thể loại bi kịch. Hiểu và phân tích đợc xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch của Vũ Nh Tô và Đan Thiềm trong hồi V của vở kịch - Nhận thức đợc quan điểm nhân dân của NHT đồng thời thấy đợc thái độ ngỡng mộ, trân trọng tài năng của tác giả đối với những nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng lớn nhng lại lâm vào tình trạng mâu thuẫn không thể giải quyết đợc giữa khát vọng nghệ thuậy lớn lao và thực tế xã hội không tạo điều kiện để họ thực hiện khát vọng ấy

- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch qua đoạn trích 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm kịch

3. Thái độ: Khơi gợi tình cảm nhân văn của con ngời B.Chuẩn bị của GV và HS:

- SGK, SGV ng÷ v¨n 11 chuÈn - Giáo án.

- Bảng phụ C. Cách thức tiến hành

- Phơng pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận.

- Tích hợp phân môn L m văn, Tiếng việt và đọc vănà D.Tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1:

- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau đó tóm tắt nội dung chÝnh

- GV chốt lại

*Hoạt động 2

- GV phân vai cho HS đọc hồi V

*Hoạt động 3

(?) Ph©n tÝch nh÷ng m©u thuÉn xung đột cơ bản của vở kịch cũng nh đoạn trích

- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại Tiết 2

*Hoạt động1

(?) Nêu tính cách và diễn biến tâm trạng Vũ Nh Tô?

- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chuẩn kiến thức

*Hoạt động 2

(?) Đan Thiềm là ngời nh thế nào?

- GV phát vấn HS trả lời

A.Tiểu dẫn

1.Tác giả ( 1912- 1960)

- Quê quán: làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc xã Dục Tú huyện Đông Anh, Hà Nội - Hoàn cảnh xuất thân:trong một gia đình nhà nho - Cuộc đời (SGK)

-Năm 1996 đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật

2.Sáng tác

- Tác phẩm chính: sgk

- Có thiên hớng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch

- Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc

- Vở kịch “ Vũ Nh Tô”: sgk B.Đọc- hiểu đoạn trích I.Đọc văn bản

- Giải thích từ khó II.Tìm hiểu văn bản

1.Những mâu thuẫn xung đột cơ bản

- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa và phe cánh của chúng sống xa hoa truỵ lạc. Mâu thuẫn này vốn có từ trớc, đến khi Lê Tơng Dực bắt Vũ Nh Tô xây Cửu trùng đài thì nó biến thành xung đột căng thẳng, gay gắt- Mâu thuẫn thứ hai: Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân

2.Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ nh Tô

- Vũ Nh Tô là một kiến trúc s thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê sáng tạo cái đẹp: Một thiên tài “ ngàn năm cha dễ có một” “ chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện lên” có thể “ sai khiến gạch đá nh viên tớng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ”

- Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tởng nghệ thuật cao cả. Mặc dù bị Lê Tơng Dực doạ giết Vũ nh Tô vẫn kiên quyết từ chối xây Cửu trùng

đài. Ông cũng không phải là ngời hám lợi (Khi đợc vua ban thởng lụa là, vàng bạc ông đã đem chia hết cho thợ). Lí tởng, ớc mơ xây một toà đài cao cả, nguy nga, tráng lệ.. thật đẹp đẽ và chân chính nhng lại cao siêu, thuần tuý hoàn toàn thoát li khỏi hoàn cảnh lịch sử xã hội của đất nớc, xa rời đời sống nhân dân

- Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng của ông: xây Cửu trùng đài là đúng hay sai? là có công hay có tội?

=> Vũ Nh Tô là một nhân vật bi kịch bởi đã mang trong mình không chỉ những say mê khát vọng lớn lao mà còn cả những làm lạc trong suy nghĩ và hành

động.Khi ông và Đan Thiềm bị bắt, Cửu trùng đài bị

đập phá, thiêu huỷ thì ông mới bừng tỉnh xiết bao đau

đớn, kinh hoàng.

3.Nhân vật Đan Thiềm

- Là ngời đam mê cái tài, tài sáng tạo ra cái đẹp - “Bệnh Đan Thiềm” là mê đắm tài hoa siêu việt của ngời sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo ra cái đẹp

*Hoạt động 3:

- GV hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập

4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết: “ Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

- Vì đam mê tài năng mà nàng luôn khích lệ VHT xây CTĐ, sẵn sàng quên mình để bảo vệ cái tài ấy

- Là ngời luôn tỉnh táo trong mọi trờng hợp.Biết chắc

đài lớn không thành, tâm trí nàng giờ đây chỉ còn tập trung bảo vệ tính mạng cho Vũ nàng khẩn khoản khuyên Vũ trốn đi nhng không đợc

=> kẻ tri âm, liên tài có thể chết, sẵn sàng chết vì đài cao, tài lớn, vì ngời tri âm

* Ghi nhí: sgk III.luyện tập Gợi ý:

- Không thể đa ra một lời giải đáp thoả đáng, chân lí,

đúng sai không thuộc riêng về một phía nào

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết số:64

Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS

Củng cố và nâng cao thêm những hiểu biết về cấu tạo và cách sử dụng của một số kiểu câu thờng dùng trong văn bản tiếng Việt

2.Kỹ năng:Biết phân tích, lĩnh hội một số kiểu câu thờng dùng, biết lựa chọn kiểu câu thích hợp để sử dụng khi nói và viết

3.Thái độ: Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn cách sử dụng kiểu câu trong văn bản B.Chuẩn bị của GV và HS

- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn

D.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1

- GV hớng dẫn HS làm bài tập1 - HS chia 6 nhãm

- HS trao đổi thảo luận cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

I.Dùng kiểu câu bị động 1.Bài tập 1

a.Hắn cha đợc một ngời đàn bà nào yêu cả

( Chú ý từ bị động: bị đợc, phải)

b.Cha một ngời đàn bà nào yêu hắn cả

c.Câu không sai nhng không nối tiếp ý và hớng triển

*Hoạt động 2

- HS đọc bài tập, trả lời câu hỏi - GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động3 - HS đọc bài tập

- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

Hoạt động 4

HS làm việc cá nhân trình bày trớc líp

*Hoạt động 5:

- HS đọc bài tập - HS chia 2 dãy + Dãy1 trả lời ý a + Dãy 2 trả lời ý b

- cử ngời trình bày trớc lớp - GV chuẩn kiến thức

*Hoạt động 6 - HS đọc bài tập

- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

*Hoạt động 7

- HS làm việc cá nhân, trình bày tr- íc líp

*Hoạt động 8 - HS đọc bài tập

- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - GV chốt lại nội dung bài học - Soạn bài “ Tình yêu và thù hận”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

khai ý của câu đi trớc 2.Bài tập2

- Câu bị động: Đời hắn cha bao giờ đợc săn sóc bởi một bàn tay “ đàn bà”

3.Bài tập 3 (SGK)

II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ

1.Bài tập1

a.- Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn - Khởi ngữ: Hành

b.So sánh với: Nhà thị may lại còn hành

-> Hai câu tơng đơng về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc. Nhng câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trớc nhờ sự đối lập với các từ gạo và hành

2.Bài tập 2

Cần chọn phơng án C vì việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tợng kiêu hãnh của cô gái và sắc thái ý nhị của ngời kể chuyện

3.Bài tập 3

a.Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi - Vị trí: đầu câu, trớc chủ ngữ

- DÊu phÈy

- Nêu một đề tài có quan hệ liên tởng với điều đã nói trong c©u tríc

b.Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống, cảm xúc

- Vị trí: Đầu câu, trớc chủ ngữ

- DÊu phÈy

- Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trớcIII.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống

1.Bài tập1 a.Vị trí đầu câu b.Cụm động từ

c.Bà già kia thấy thị hỏi, bật cời

-> Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ cùng có cấu tạo là một cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể nhng viết theo kiểu câu trớc thì sự nối tiếp về ý rõ ràng hơn

2.Bài tập 2

Chọn phơng án C vừa đúng về ý vừa liên kết ý chặt chẽ vừa mềm mại uyển chuyển

3.Bài tập 3

a.Trạng ngữ: Nhận đợc...bộ đờng ( Câu đầu) b.Phân biệt tin thứ yếu (ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng ( ở phần vị ngữ chính của câu: Quay lại ...)

IV.Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản1.Đều chiếm vị trí đầu câu

2.( SGK)

3.Tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 chọn bộ ( tuyệt vời ) (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w