TrËt tù trong c©u ghÐp 1.Bài tập1

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 chọn bộ ( tuyệt vời ) (Trang 73 - 76)

D. Tiến trình dạy học

II. TrËt tù trong c©u ghÐp 1.Bài tập1

a.Sắp xếp nh vậy không sai về ngữ pháp và ý nghĩa vì

“ rất sắc” và “ nhỏ” là các thành phần đẳng lập, đồng chức: cùng làm thành phần phụ cho danh từ “ con dao”Nhng đặt vào đoạn văn sẽ không phù hợp với mục

đích của hành động: Mục đích đe doạ, uy hiếp đối ph-

ơngb.Nhằm mục đích dồn trọng tâm thông báo vào từ “ rất sắc” phù hợp với mục đích đe doạ, uy hiếp Bá

Kiến của Chí Phèo

c.Trong tình huống này sự sắp xếp nh thế lại là phù hợp bởi mục đích phủ định tác dụng của con dao đối với việc chặt cây to

2.Bài tập2

Cách viết ( A) là phù hợp nhằm nhấn mạnh vào sự thông minh

3.Bài tập 3

a.Đoạn văn kể về một sự kiện ( Mị bị bắt) cho nên tr- ớc tiên là nêu hoàn cảnh thời gian

Câu tiếp theo phần “ Sáng hôm sau” cần đặt ở đầu câu

để tiếp nối thời gian

b.Chủ thể hành động đợc nêu trớc, phần biểu thị thời gian đặt ở giữa bởi sự liên kết ý các câu trớc đó đều tập trung vào việc: ai là ngời đẻ ra Chí Phèo

c.Về ngữ pháp đó không phải là thành phần chính của câu nhng nó biểu hiện phần tin mới, trọng tâm thông báo.Điều quan trọng ở câu này là thời gian Mị về làm dâu nên nó đợc đặt ở cuối câu ( vị trí giành cho những tin quan trọng)

II.TrËt tù trong c©u ghÐp 1.Bài tập1

+Dãy1 trả lời ý a +Dãy 2 trả lời ý b

- cử ngời trình bày trớc lớp - GV chuẩn kiến thức

- HS làm việc cá nhân, trình bày tríc líp

- Gv gợi ý: để chọn đợc phơng án tối u ta phải xem xét mối quan hệ của nó với những câu trớc và sau nã

4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - GV chốt lại nội dung bài học - Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết:

“Bản tin”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

a.Vế chỉ nguyên nhân cần đặt sau vế chính vì vế chính tiếp theo câu trớc đang nói về hắn và vế phụ

đứng sau liên kết với những câu đi sau: cụ thể hoá cho một cái gì rất xa xôi

b.Vế chỉ sự nhợng bộ đều là các vế phụ xét về mặt cấu tạo ngữ pháp nhng đối với những trờng hợp này cần đặt sau để bổ sung một thông tin cần thiết

bối cảnh ngoài ngôn ngữ

2.Bài tập2

- Cần chọn phơng án C

=> Việc sắp xếp đúng trật tự các bộ phận trong câu không chỉ có tác dụng tu từ mà còn có tác dụng về các phơng diện khác: phân bố thông tin cũ- mới; nhấn mạnh trọng tâm thông báo; đảm bảo sự mạch lạc và liên kết ý giữa các câu

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết số: 56

Bản tin

A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS

Nắm đợc yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin

2.Kĩ năng: Có kĩ năng viết bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trờng và môi trờng xã hội gần gũi

3.Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đa tin B.Chuẩn bị của GV và HS

- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn

D.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục

đích, yêu cầu của bản tin - HS đọc VD SGK

- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

I.Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin * VD ( SGK)

1.Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô- lim- pích Toán quốc tế của đoàn HS Việt Nam.Kết quả xếp thứ t khẳng

định trình độ của HS Việt Nam, thành tựu của nền giáo dục nớc ta trong việc bồi dỡng nhân tài

2.Bản tin có tính thời sự bởi sau 3 ngày đã đợc đa tin 3.Các thông tin đó không cần thiết bởi không phù hợp và vi phạm nguyên tắc ngắn gọn, súc tích của bản tin

*Hoạt động 2:

(?) Nêu mục đích, yêu cầu của bản tin/

- GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động3

(?) Nêu cách khai thác và lựa chọn tin?

- GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động4 - HS chia 6 nhãm +Nhóm1,2: trả lời ý a +Nhóm3,4 trả lời ý b +Nhóm5,6: trả lời ý c

- HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau đó cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Gv hớng dẫn hs chuẩn bị các tiết đọc thêm “ Cha con nghĩa nặng, vi hành, tinh thần thể dục”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

4.Có tác dụng đảm bảo tính chính xác của báo chí nói chung, bản tin nói riêng, làm cho ngời đọc tin vào những tin tức đợc thông báo

5.Bản tin phải đảm bảo tính thời sự ( đa tin kịp thời, nhanh chóng), tin phải có ý nghĩa XH, nội dung thông tin phải chân thực, chính xác

*Mục đích, yêu cầu của bản tin ( SGK)

II.Cách viết bản tin

1.Khai thác và lựa chọn tin

- Cần khai thác, lựa chọn sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác.Không phải mọi sự kiện đều có thể là nguồn tin của bản tin

2.Viết bản tin

a.Tên của bản tin đều khái quát nội dung của tin: sự kiện và kết quả của sự kiện

Bản tin thờng đặt nhan đề ngắn gọn gồm một cụm từ, cũng có thể là một câu trần thuật, câu nghi vấn ngắn gọnb.Phần mở đầu thờng thông báo khái quát về sự kiện và kết quả

c.Phần triển khai có thể nêu cụ thể, chi tiết hơn sự kiện hoặc có thể cắt nghĩa cụ thể hơn nguyên nhân hoặc kết quả của sự kiện đợc đa tin

* Ghi nhí: sgk III.Luyện tập

- HS làm bài tập 1+ 2 tại lớp - Bài tập về nhà: BT 3

Ngày soạn Ngày giảng

Tiết số : 57 Đọc thêm

Vi hành

( Trích “Những bức th gửi cô em họ“) - Nguyễn ái Quốc- A.Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy.

- Bằng bút pháp trào phúng, tác giả đã phê phán 1 cánh đích đáng cái lố lăng, kệch cỡm của Khải Định trong chuyến Y sang Pháp tham dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mác-Xây.

Nhấn mạnh nghệ thuật châm biếm sâu cay của tác phẩm.

2.Kĩ năng: Có kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học thuộc thể loại trào phúng

3.Thái độ: Hình thành thái độ đúng đắn đối với những ngời có công với nớc và phê phán những kẻ bán nớc hại dân

B.Chuẩn bị của GV và HS

- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với tiếng Việt và làm văn

D.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1 - HS đọc phần tiểu dẫn SGK (?) Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn “Vi hành”?

(?) Viết truyện ngắn này

Nguyễn ái Quốc nhằm mục đích gì?- GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động2 - HS đọc

- Nêu bố cục

- Gv phát vấn HS trả lời

*Hoạt động3

(?) Nêu mâu thuẫn trào phúng cơ

bản của truyện ngắn “Vi hành”?

- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

*Hoạt động4

(?) Nêu tình huống độc đáo của thiên truyện?

- HS làm việc cá nhân, trình bày tríc líp

*Hoạt động5

(?) Phân tích hình tợng nhân vật Khải Định

- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

*Hoạt động6

A.Tiểu dẫn

- Hoàn cảnh sáng tác: tác giả viết “Vi hành” đăng báo

đúng vào dịp Khải Định đợc chính phủ Pháp đa sang dự cuộc đấu xảo thuộc địa tổ chức ở Mác Xây đăng trên báo “Nhân đạo” ngày 19.2.1923.

- Mục đích: Viết truyện ngắn này Nguyễn ái Quốc nhằm vạch mặt tên vua bù nhìn Khải Định và những thủ

đoạn xảo trá của thực dân Pháp trớc Nhân dân Pháp.

B.Đọc- hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 chọn bộ ( tuyệt vời ) (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w