Đọc - hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 chọn bộ ( tuyệt vời ) (Trang 32 - 35)

I. Đọc.

- Giải thích từ khó.

- Bè côc: 3 phÇn.

+ 6 câu đầu: Đối thoại giữa Ông Quán và Vân Tiên.

+ Từ câu 7 – 30: Lời ông Quán bàn về lẽ ghét thơng.

+ Hai câu kết: Lời kết II. Tìm hiểu văn bản.

a.Mối quan hệ giữa ghét và th ơng.

- Đối lập của một tình cảm thống nhất:

+ Đã thơng cái tốt đẹp tất phải ghét cái xấu xa và ngợc lại.

→ Lời tuyên ngôn về lẽ yêu ghét của ông Quán nh một yêu cầu về đạo đức lí tởng của con ngời, gắn với tình cảm thơng dân sâu sắc.

b. Lẽ ghét, th ơng của ông Quán.

* Ông Quán ghét.

- “Việc tầm phào”: việc chẳng đâu vào đâu, chẳng có nghĩa lí gì, chẳng đáng nói.

- Ghét những tên vua chúa bán nớc hại dân.

+ Vua Trụ, Kiệt mê dâm → Để dân sa hầm sẩy hang.

+ Đời U, Lệ đa đoan → Dân phải chịu lầm than khổ cực.

+ Đời Ngũ bá phân vân → Dân chịu nhọc nhằn.

*Củng cố tiết1 - GV chốt lại kiến thức cơ bản

*Dặn dò tiết1:

+ HS học bài

+ Giờ sau học tiếp bài “ Lẽ ghét th-

ơng .

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

+ Thúc quý phân băng dối trá → Gây ra tình thế rối bời làm khổ nhân dân.

- Thái độ của ông Quán: đứng hẳn về phía nhân dân bị áp bức mà lên án bọn vua chúa bạo ngợc.

Tiết:2

Lẽ ghét thơng

(Trích “ Truyện Lục Vân Tiên“ ) - Nguyễn Đình Chiểu-

1.ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích mối quan hệ giữa ghét và thơng của ông Quán?

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động1 - GV tổ chức hoạt động nhóm:

+ Hình thức: nhóm nhỏ ( theo bàn) (?) Ông Quán thơng những ngời nào? Những ngời ấy có đặc điểm chung gì? Điều đó cho thấy ông Quán quan tâm đến lớp ngời nào trong xã hội?

- Học sinh trao đổi thảo luận, cử

đại diện trả lời trớc lớp

- GV nhận xét và chốt lại kiến thức

*Hoạt động2 - HS làm việc độc lập.

(?) Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong những câu thơ trên? Nêu tác dụng?

- GV phát vấn HS trả lời

(?) Nêu ý nghĩa của hình tợng nhân vật ông Quán?

- GV phát vấn HS trả lời

II. Tìm hiểu văn bản.

a.Mối quan hệ giữa ghét và th ơng.

b. Lẽ ghét, th ơng của ông Quán.

* Ông Quán ghét.

* Ông Quán th ơng.

- Những ngời tài rộng chí cao, đức độ hết lòng vì

dân, nhng lại gặp phải số phận long đong.

→ Tình thơng của ông Quán suy cho cùng là th-

ơng dân, thơng đời.

* Nghệ thuật.

- Điệp ngữ:

+ “Ghét”tạo nên một điệp khúc buồn có tác dụng nhấn mạnh những điều đáng ghét.

+ “Thơng” để nhấn mạnh thái độ thơng yêu quý trọng.

- Cách diễn đạt: Câu lục nói về nỗi ghét cụ thể

đối với vua chúa, câu bát tả cảnh khổ của dân→

Vua chúa các thời này là những kẻ đáng ghét nhất vì chúng chẳng quan tâm gì đến dân, đẩy dân vào cảnh lầm than khổ cực.

* ý nghĩa:

- Tiêu biểu cho phẩm chất, tính cách của ngời dân

*Hoạt động3

- Qua việc thể hiện lẽ ghét thơng của ông Quán, tác giả bày tỏ thái độ gì?- HS chia 6 nhóm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

- GV chỉ định đại diện trả lời trớc lớp sau đó chốt lại kiến thức

*Hoạt động 4

(?) Chỉ ra các phơng tiện ngôn ngữ

trong lời của ông Quán nh: điệp ngữ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy…Phân tích tác dụng của chúng trong việc tạo nên giọng điệu truyền cảm của ông Quán?

- HS chia 4 nhóm trả lời vào phiếu học tập

Hoạt động 5

( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - GV hớng dẫn HS khái quát nội dung cơ bản của đoạn trích - Hs đọc ghi nhớ sgk

- Gv hớng dẫn hs luyện tập + HS làm bài tập trong SGK

+ GV yêu cầu HS làm vào bảng phụ thời gian 3 phút, HS lên bảng trình bày, GV nhận xét.

- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Chuẩn bị đọc thêm bài “ Chạy giặc” và “ Bài ca phong cảnh Hơng Sơn”- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

Nam Bộ: thẳng thắn, yêu ghét phân minh, trọng nghĩa, khinh tài.

- Phát ngôn cho lẽ ghét thơng của tác giả.

c. Thái độ của tác giả.

- Đứng hẳn về phía nhân dân bị áp bức mà lên án bọn vua chúa bạo ngợc, bất nhân.

- Thơng xót cho nhân dân phải chịu cảnh lầm than, khổ cực và số phận long đong của những nho sĩ hiền tài không gặp vận gặp thời.

→ T tởng lấy dân làm gốc thấm nhuần trong các

điều thơng, ghét.

- Tâm sự của Nguyễn Đình Chiểu:

+ Thơng bậc hiền tài có phần thơng mình.

+ Mợn t liệu từ sử sách xa xa để ít nhiều nói về tình hình xã hội Việt Nam dới chế độ nhà

Nguyễn: áp bức bóc lột nhân dân, đẩy nhân dân vào cuộc sống đói khổ cùng cực.

d. Đặc sắc nghệ thuật.

- Dùng nhiều điển tích để nói chuyện đạo lí nhng không khô khan, giáo huấn.

- Ngôn ngữ: giản dị, mộc mạc nhng đầy cảm xúc khiến ngời dễ đồng cảm với lẽ ghét thơng của tác giả.- Điệp ngữ dồn dập.

+ Cụm “ghét đời”đợc lặp lại 8 lần ở 10 câu liền nhau.

+ “Thơng ông”, “Thơng thầy” lặp 9 lần ở 14 câu.

→ Diễn tả thái độ ghét thơng dứt khoát mãnh liệt của tác giả.

- Nghệ thuật đối: Tạo cho câu thơ nhịp nhàng, cân

đối, mang vẻ đẹp cổ điển.

- Sử dụng khẩu ngữ.

→ Bút pháp trữ tình trong đoạn thơ.

III.Tổng kết :

- Lẽ ghét thơng của NĐC xuất phát từ tình cảm yêu thơng nhân dân, mong muốn nhân dân đợc sống yên bình, hạnh phúc, những ngời tài đức có

điều kiện thực hiện chí bình sinh

- Đặc trng bút pháp trữ tình của NĐC: triết lí đạo

đức nhng không hề khô khan cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc

IV. Luyện tập:

- HS có thể chọn câu 4 hoặc câu 7,8 tự do thể hiện những điều đã cảm nhận đợc

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết số: 19 Đọc thêm Chạy giặc

- Nguyễn Đình Chiểu-

Bài ca phong cảnh Hơng Sơn

- Chu Mạnh Trinh- A. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức

Giúp HS nắm đợc vẻ đẹp t tởng thẩm mĩ của 2 bài thơ:

- Nỗi lòng đau xót, thơng dân tha thiết trớc cảnh chạy giặc của Đồ Chiểu

- áng ca trù tả đợc cái hồn của cảnh trí Hơng Sơn bằng cảm nhận và ngòi bút tài hoa của Chu Mạnh Trinh

2.Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu tác phẩm văn học

3.Thái độ:Hình thành tình cảm xót thơng đối với nhân dân khi đất nớc bị giặc ngoại xâm và lòng căm thù giặc. Qua cảnh đẹp Hơng Sơn thêm yêu quê hơng, đất nớc

B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án văn 11 chọn bộ ( tuyệt vời ) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w