Thiết kế bài dạy C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1. Tổ chức kiểm tra bài cũ (hình thức: Vấn đáp)
1. Phân tích hệ thống luận điểm trong bài Chiếu cầu hiền. Từ đó khái quát tầm nhìn và t tởng của vua Quang Trung và nghệ thuật nghị luận của Ngô Thì Nhậm.
2. Vì sao nói chủ trơng cầu hiền, biện pháp cầu hiền của Quang Trung là cụ thể và dễ dàng thực hiện?
3. Nhận xét thái độ, lời lẽ cầu hiền của tác giả. Vì sao thái độ, lời lẽ ấy là rất phù hợp với đối tợng và mục đích cầu hiền của bài chiếu?
Hoạt động 2: Dẫn vào bài
Nguyễn Trờng Tộ theo đạo Thiên Chúa và là một học giả nổi tiếng với những t tởng đổi mới đất nớc thể hiện trong tác phẩm chính luận – bản điều trần: Tế cấp bát điều (8 điều cần thiết gửi lên vua Tự Đức nhà Nguyễn. Bản điều trần thứ 27/60 là bản mang tên Xin lập khoa luật, bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội, nhà nớc pháp quyền,; nhằm thuyết phục triều đình mở khoa luật.
Hoạt động 3: hớng dẫn đọc – hiểu khái quát 1. Về tác giả (1830-1871)
* HS tự đọc theo tiểu dẫn (SGK, tr. 71) 2. Đọc
* Giọng khúc triết, rõ ràng, rành mạch; chú ý các câu hỏi tu từ.
* Ba HS đọc 2 lần toàn bài. Nhận xét cách đọc.
3. Giải thích từ khó: theo các chú thích chân trang 4. Thể loại và bố cục
- Điều trần: văn nghị luận chính trị – xã hội trình bày vấn đề theo từng điều, từng mục. - Bố cục: (1) Vai trò và tác dụng của luật pháp đối với xã hội; (2) Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chơng nghệ thuật; (30 Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức.
Hoạt động 4. Hớng dẫn đọc – hiểu chi tiết C©u 1:
- Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: kỉ cơng, uy quyền, chính lệnh, tam cơng ngũ th- êng, ...
- Việc thực hành luật pháp ở các nớc phơng tây rất công bằng, nghiêm minh. Không có ai, kể cả vua chúa đợc đứng ngoài, đứng trên luạt pháp. Nhà nớc, xã hội tồn tại, vận hành và phát triển bằng luật pháp. Đó là những nhà nớc pháp quyền.
Câu 2: Tác giả chủ trơng vua, quan, dân đều phải có thái độ tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, không đợc vi phạm, làm trái luật pháp. Chủ trơng nh vậy mới đảm bảo đợc công bằng xã hội.
Câu 3: Theo tác giả, Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp vì chỉ nói suông trên giấy, làm tốt chẳng ai khen, không làm hay làm dở chẳng ai chê. Đến Khổng Tử cũng phái công nhận điều này.
Câu 4: Quan hệ hiữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ thống nhất giữa đúng luật và đạo đức.
Công bằng, luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí công vô t.
Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức.
Câu 5: Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chơng có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến t duy và tâm lí các nhà nho – vốn là những ngời giơng cao ngọn cờ đạo đức của Thánh Khổng – và chính Khổng Tử đã nhận ra cái hạn chế, chủ quan và không tởng của giáo lí, đạo đức, nghệ thuật nếu không có luật pháp làm nền tảng;
để họ nhận thức rừ vấn đề quan trọng của luật phỏp.
Hoạt động 5: Hớng dẫn tổng kết và luyện tập 1. đọc bài viết 2 – 3 lần ở nhà
2. Tìm hiểu và nhận xét về tình hình thực hiện luật pháp ở nớc ta hiện nay trên một lĩnh vực mà em biết (chẳng hạn: an toàn giao thông, môi trờng...)
3. Soạn bài “ Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng”
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 28
Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS
- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phơng thức chuyển nghĩa của từ và hiện t- ợng từ nhiều nghĩa, hiện tợng đồng nghĩa.
2.Kỹ năng: Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, đồng thời chọn lựa từ thích hợp trong từng ngữ cảnh
3.Thái độ: bồi dỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt
B.Chuẩn bị của GV và HS
- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, tìa liệu tham khảo “ Từ vựng học TV”- Nguyễn Thiện Giáp
- SGK, bảng phụ C.Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi bài tập1 cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại
(?)Từ đó rút ra đặc điểm chung và mối quan hệ của chúng
- GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động2
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao
đổi thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu học tập
- GV nhận xét và chốt lại
*Hoạt động3 - HS chia 6 nhãm
+Nhóm1,2,3 tìm từ, đặt câu về âm thanh
+Nhóm4,5,6 tìm từ, đặt câu về tình cảm
- HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau đó cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
*Hoạt động4
- GV phát vấn theo câu hỏi SGK - HS trả lời
( Tích hợp bài đọc văn Trao duyên
đã học ở lớp10)
*Hoạt động5
- GV hớng dẫn HS làm việc cá
nhân- Tự làm bài5
3.Củng cố
- GV chốt lại nội dung bài học
1.Bài tập 1
a. “Lá”: đợc dùng với nghĩa gốc: chỉ bộ phận của cây, thờng ở trên ngọn hay trên cành cây, có hình dáng mỏng và có bề mặt nhất định
b.Từ “ Lá” còn đợc dùng với các nghĩa khác - Dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể ngời -...vật bằng giấy
- ...vật bằng vải
- ...vật bằng tre, nứa, cỏ - ...kim loại
*Điểm chung:
- Đó đều là các vật có hình dáng mỏng, dẹt nh cái lá
cây - Do đó các nghĩa của từ lá có quan hệ với nhau:đều có nét nghĩa chung ( chỉ thuộc tính có hình dáng mỏng nh lá cây)
2.Bài tập 2
VD: - “Nhà ông ấy có năm miệng ăn”
- “Nó thờng giữ chân hậu vệ trong đội bóng của trờng”
- “Đó là những gơng mặt mới trong làng thơ VN”
3.Bài tập3
- Nói ngọt, câu nói chua chát, lời mời mặn nồng
- Tình cảm mặn nồng, nỗi cay đắng, câu chuyện bùi tai
4.Bài tập 4
- “ Cậy” có “ Nhờ” là đồng nghĩa: Bằng lời nói tác
động đến ngời khác với mục đích mong muốn họ giúp mình làm một việc gì đó
-> dùng “ Cậy” thể hiện đợc niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của ngời khác
- “ Chịu” có nhận, nghe, vâng là từ đồng nghĩa chỉ sự
đồng ý, sự chấp thuận với lời ngời khác
-> Chịu:thuận theo lời ngời khác, theo một lẽ nào đó mà mình có thể không ng ý
5.Bài tập5
a. “ Canh cánh”-> khắc hoạ tâm trạng day dứt triền miên của tác giả HCM.Thể hiện con ngời tác giả
( nhân hoá) b. “ Liên can”
c. “ Bạn”
4.Dặn dò: HS học bài và soạn bài
“ Ôn tập VH trung đại VN”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 37-38-39
Hai đứa trẻ
- Thạch Lam- A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức Giúp học sinh :
- Cảm nhận đợc tình cảm xót thơng của Thạch Lam đối với những ngời phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trớc mong ớc của họ về một cuộc sống tơi sáng hơn.
- Thấy đợc một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình “ Hai đứa trẻ”
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học.
3. Thái độ:Học sinh có thái độ đồng cảm với những cảnh đời quẩn quanh, bế tắc, sống vô
danh vô nghĩa
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- SGK, SGV ng÷ v¨n 11 chuÈn - Giáo án.
- Bảng phụ
C. Cách thức tiến hành
- Phơng pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận.
- Tích hợp phân môn L m văn, Tiếng việt và đọc vănà D.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX
đến cách mạng tháng 8 năm 1945 ? 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động1:
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau đó tóm tắt nội dung chính - GV chốt lại