I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?
2. Kĩ năng:
- HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Biết so sánh hai đoạn thẳng.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
II. Phương pháp:
Nêu vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước gấp … đo độ dài.
HS: Thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước đo độ dài mà em có.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
HS1: Đoạn thẳng AB là gì? Em hãy vẽ 1 đường thẳng xy, trên đó lấy lần lượt 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Đếm được bao nhiêu đoạn
thẳng? Kể tên?
3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề: (1ph)
Ta đã biết cách vẽ 1 đoạn thẳng, muốn biết đoạn thẳng đó dài hay ngắn ta phải thực hiện phép đo. Vậy cách đo một đoạn thẳng ta thực hiện như thế nào? Bài hôm nay:
b) Triển khai bài:
Hoạt động 1. (10ph) . Đo đoạn thẳng.
GV: Giới thiệu dụng cụ đo. Cách đo độ dài đoạn thẳng AB cho trước.
HS: Đo độ dài đoạn thẳng mà mỗi HS vẽ trong vở.
HS: Có nhận xét gì về số đo độ dài?
GV: Suy nghĩ - trả lời.
* Dụng cụ đo: Thước chia khoảng.
* Cách đo: (SGK-117).
* Nhận xét: (SGK-117).
- Ta nói: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 17 mm, ta còn nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 17 mm (hoặc A cách B một khoảng bằng 17 mm).
20
GV: Giới thiệu các cách nói khác nhau của độ dài đoạn thẳng AB.
GV: HS làm bt 40 sgk HS: Thực hiện
* Khi 2 điểm A và B trùng nhau, ta nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 0.
Hoạt động 2. (20ph) . So sánh 2 đoạn thẳng.
GV: Hướng dẫn so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
Giả sử ta có AB = 3 cm; CD = 3cm; EG
= 4 cm.
So sánh độ dài của AB và CD?
So sánh độ dài của AB và EG?
GV: Kết luận: AB = CD AB < EG EG > AB
HS: Thực hành đo các đoạn thẳng ở hình 41.
GV: So sánh EF và CD?
GV: Giới thiệu 1 số dụng cụ đo độ dài.
Nhìn hình 42 để nhận dạng các loại thước.
Đọc bài toán - Trả lời.
Cho AB = m (cm); CD = n (cm) (m, n là số đo độ dài, cùng đơn vị) - Nếu m = n thì AB = CD.
- Nếu m > n thì AB > CD.
- Nếu m < n thì AB < CD.
?1 Đo: AB = CD = IK = EF = GH =
* So sánh EF và CD?
EF < CD.
?2 Một số dụng cụ đo độ dài:
- Thước gấp (hình 42b) - Thước xích (hình 42c) - Thước dây (hình 42a)
?3 1inchsơ = 16 mm 4. Củng cố: (8ph)
- Bài tập 42, 43 sgk 5. Dặn dò: (2ph) - Học toàn bộ bài.
- BTVN: 41; 44; 45 (119-SGK) + 34; 35; 37 (100; 101-SBT)
- Đọc trước bài: §8.Ngày soạn: 16/10/2009 Tiết 9: §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm chắc tính chất: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
II. Phương pháp:
A M B Nêu vấn đề
III. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước đo độ dài.
HS: Thước chia khoảng, làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
HS: Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào?
Cho 3 điểm A, B, C ∈ xy. Đo các độ dài các đoạn thẳng tìm được trên hình vẽ?
3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề: (1ph)
GVĐVĐ: Khi nào thì AM + MB = AB?
Bài hôm nay ta nghiên cứu:
b) Triển khai bài:
Hoạt động 1. (20ph) . Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
GV: HS Đọc đề ?1 HS: Đọc
GV: HS thực hiện
- Đo độ dài AM, MB, AB.
- So sánh AM + MB và AB.
HS: Thực hiện GV: Nêu nhận xét?
GV: Đọc NX: SGK.
Lưu ý: Điều kiện 2 chiều.
M nằm giữa A và B AM + MB = AB GV: Nêu VD.
- Hướng dẫn cách tính MB.
?1 Cho M nằm giữa A và B. (hình 48) Đo AM=2cm
MB=3cm AB=5cm
So sánh AM + MB = AB
* Nhận xét: (SGK-120)
* VD: Cho M nằm giữa A và B, AM = 3cm; AB
= 8cm. Tính MB?
Giải Vì M nằm giữa A và B nên:
AM+ MB = AB
tHAY am = 3CM; ab = 8CM TA Cể:
3 + MB = 8 MB = 8 - 3 Vậy MB = 5(cm)
Hoạt động 2. (10ph) . Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.
GV: Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.
- Hướng dẫn cách đo (như SGK - 120)
GV: Nhắc lại cách đo khoảng cách HS: Thực hiện
- Thước cuộn bằng vải.
- Thước cuộn bằng sắt.
- Thước chữ A.
22
4. Củng cố: (8ph) - Làm bài tập 46, 50 sg TUẦN 10