I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:(5 )’
- Kiểm tra các bài tập về nhà.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:2. Triển khai bài: 2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (20’)?
*GV : Cho hỡnh vẽ và y/c HS thực hiện theo
*HS: Hai học sinh lờn bảng thực hiện.
*GV : ?Khi nào thỡ xOˆy+yOˆz=xOˆz?
*HS: Trả lời.
*GV : Yờu cầu học sinh làm ?1.
*HS: Thực hiện.
*GV : Nhận xột.
1. Khi nào thỡ tổng số đo hai gúc xOy và yOz bằng số đo gúc xOz ? yOz bằng số đo gúc xOz ?
Vớ dụ:
Ở hỡnh a ta cú: ∠xOy+∠yOz=∠xOz
Ở hỡnh b ta cú: ∠xOy+∠yOz>∠xOz. ?1. Ta cú: ∠xOy+∠yOz=∠xOz
* Nhận xột: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox 44
Hoạt động 2: (15’)
*GV : Vẽ hỡnh lờn bảng phụ:
a,
Cú nhận xột gỡ về cỏc cạnh của hai gúc xOy và gúc yOz ?.
b,
Tớnh tổng của hai gúc xOy và gúc yOz ? c,Tớnh tổng của hai gúc xOz và x’Oz’ ? d,
Cú nhận xột gỡ cỏc cạnh và cỏc gúc của hai gúc xOy và yOz.
*HS: Thực hiện.
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
- Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ chứa cạnh chung. - Hai gúc phụ nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 90o.
- Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 180o.
- Hai gúc vừa bự nhau, vừa kề nhau là hai gúc kề bự.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yờu cầu học sinh làm ?2.
Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng bao nhiờu?
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xột .
và tia Oz thỡ ∠xOy+∠yOz=∠xOz .ngược lại : nếu ∠xOy+∠yOz=∠xOz thỡ Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
2. Hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự. bự.
- Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung và hai cạnh cũn lại nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ chứa cạnh chung.
- Hai gúc phụ nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 90o.
- Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 180o.
- Hai gúc vừa bự nhau, vừa kề nhau là hai gúc
kề bự.
?2 Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng 180o.
IV. Củng cố:(3 )’
V. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:(2 )’ - Học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Nghiên cứu bài mới và sử dụng đầy đủ dụng cụ.
Ngày soạn:27/2/2010
Tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo
I. MỤC TIấU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS hiểu được: Trờn nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOyã = m0 (0 < m < 180)
2. Kĩ năng:
- HS biết vẽ gúc cú số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo gúc.
3. Thỏi độ:- Rốn kĩ năng đo, vẽ cẩn thận, chớnh xỏc. - Rốn kĩ năng đo, vẽ cẩn thận, chớnh xỏc. II. Phơng pháp: - Nêu vấn đề. III. Chuẩn bị: GV: - Phấn màu, dụng cụ.
HS: - Nghiên cứu bài và làm BT ở nhà, dụng cụ đầy đủ.
IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?
3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề:b) Triển khai bài: b) Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (20’)
*GV: Cựng học sinh xột vớ dụ 1.
Cho tia Ox . Vẽ gúc xOy sao cho ∠xOy = 40o.
Hướng dẫn học sinh vẽ.
*HS: Chỳ ý và làm theo giỏo viờn.
*GV : Tương tự hóy
Vẽ gúc xOy sao cho ∠xOy = 60o.
*HS: Một học sinh lờn bẳng thực hiện.
*GV : trờn nửa mặt phẳng cú bờ là tia Ox, ta
cú thể vẽ được bao nhiờu gúc xOy sao cho y
Oˆ
x = mo ?
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xột và khẳng định:
Trờn nửa mặt phẳng cho trước cú bờ chứa
1. Vẽ gúc trờn nửa mặt phẳng.
Vớ dụ 1: Cho tia Ox . Vẽ gúc xOy sao cho
xOy
∠ = 40o. Cỏch vẽ: (SGK)
tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho ∠xOy = mo.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yờu cầu học sinh làm vớ dụ 2 trong
SGK – trang 83 – 84.
*HS: Thực hiện.
*GV : Nhận xột .
Hoạt động 2: (15’)
*GV : Yờu cầu học sinh làm vớ dụ 3.
lại ?.
*HS: Hai học sinh lần lượt lờn bảng vẽ.
*GV : Nhận xột .
Cú cỏch nào ta cú thể vẽ gúc ∠xOz thụng qua gúc ∠xOy ?.
*HS: Chỳ ý và trả lời.
*GV : Nhận xột .
Nếu ∠xOy = mo và ∠xOz = no
(mo < no ) thỡ tia Oy cú vị trớ như thế nào so với hai tia Ox và tia Oz.
*HS: Trả lời.
Vớ dụ 2: Hóy vẽ gúc ABC biết ∠ABC= 30o
Giải
- Vẽ tia BC bất kỡ.
- Vẽ tia BA tạo với tia BC gúc 30o. ∠ABClà gúc phải vẽ.
2 : Vẽ hai gúc trờn nửa mặt phẳng.
Vớ dụ 3: Cho tia Ox và hai gúc xOy và yOz trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox sao cho ∠xOy = 30o và ∠xOz= 45o. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại?
Ta cú tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. Nhận xột: Nếu ∠xOy = mo và ∠xOz = no (mo < no ) thỡ tia Oy cú vị trớ như thế nào so với hai tia Ox và tia Oz.
IV. Củng cố: (3 )’
- Nhắc lại kiến thức trong bài.
V.Hớng dẫn học sinh học ở nhà:(2 )’
- Làm các bài tập trong SGK và học bài. - Xem trước bài: Tia phân giác.
Ngày soạn: 2/3/2010
Tiết 21: tia phân giác của góc
I. Mục Tiờu:
1.Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tia phõn giỏc, đường phõn giỏc của gúc.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ tia phõn giỏc của một gúc.
3. Thỏi độ:
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. Phương phỏp:
- Nờu vấn đề.
III. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, dụng cụ.
HS: Nghiờn cứu bài, dụng cụ đầy đủ.