1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3ph)
HS đứng tại chỗ nhắc lại một số kiến thức đó học:
1. Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thỡ ta cú đẳng thức nào? 2. Muốn đo đoạn thẳng AB ta làm thế nào?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: (1ph)
- Chỳng ta đó biết nếu cho trước một đoạn thẳng AB chẳng hạn thỡ tỡm được số đo (độ dài) đoạn thẳng đú lớn hơn số 0. Bõy giờ ta xột vấn đề ngược lại:
Nếu cho trước 1 số lớn hơn 0, vẽ một đoạn thẳng cú số đo bằng độ dài cho trước đú ta làm thế nào? Bài hụm nay:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2. (20 ph)
GV: Giới thiệu dụng cụ để vẽ: Thước thẳng chia khoảng, compa. HS: Đọc cỏch vẽ (SGK-112) (2ph) GV: Nờu cỏch vẽ OM = 2cm? HS: Trỡnh bày.
GV: Ghi bảng:
Nhấn mạnh: Muốn vẽ 1 đoạn thẳng thỡ phải biết 2 mỳt của đoạn thẳng. Mỳt O đó biết, ta
1. Vẽ đoạn thẳng trờn tia:
* VD1: Trờn tia Ox, hóy vẽ đoạn thẳng OM cú độ dài bằng 2cm.
- Dụng cụ: Thước thẳng chia khoảng. - Cỏch vẽ:
+ Đặt cạnh thước nằm trờn tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trựng với gốc O của tia.
+ Vạch số 2 (cm) của thước sẽ cho ta điểm M.
*
** chỉ vẽ tiếp mỳt M.
GV: Hướng dẫn cỏch vẽ bằng compa (GV vừa hướng dẫn vừa thực hành)
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Vẽ trờn cựng tia Ox với 2 cỏch khỏc nhau em cú nhận xột gỡ về điểm M vừa vẽ?
Vẽ được một điểm M trờn tia Ox để OM = 2cm.
GV: Chốt lại: Cho trước một đoạn thẳng OM cú độ dài a (bất kỡ) bao giờ ta cũng vẽ được điểm M sao cho OM = a, bằng cỏch:…(GV nờu cỏch vẽ như VD1)
HS: Ghi nhận xột và nhắc lại nhận xột.
GV: Nờu VD2: Vẽ một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước ta làm thế nào?
HS: Đọc VD2 (SGK-122).
GV: Nờu cỏch vẽ CD dựa vào VD1? HS: - Vẽ tia Cx bất kỡ.
- Đo độ dài AB (chẳng hạn m (cm)).
- Đặt cạnh của thước trựng với tia Cx; vạch 0 trựng với C.
- Điểm C trựng với vạch m (cm).
GV: Ngoài cỏch trờn, ta dựng compa để vẽ. GV trỡnh bày như SGK-123
Đặt vấn đề: Ta đó biết cỏch vẽ 1 đoạn thẳng trờn một tia. Vậy để vẽ 2 đoạn thẳng trờn tia ta làm thế nào?
Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
* Nhận xột: (SGK-122)
* Vớ dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hóy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB?
Giải - Cỏch vẽ: SGK-123
* BT 58 (124-SGK)
Vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm?
3,5 cm
Hoạt động 2. (11ph) 2. Vẽ 2 đoạn thẳng trờn tia:
GV: Đọc VD (SGK- 123) HS: Thực hiện
Lờn bảng thực hiện vẽ 2 đoạn thẳng OM, ON. GV: HS dưới lớp nhận xột hỡnh vẽ trờn bảng của bạn.
GV: Quan sỏt hỡnh vẽ hóy cho biết trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại?
So sỏnh độ dài OM và ON?
* Vớ dụ: Trờn tia Ox, hóy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm; ON = 3 cm. Trong 3 điểm O, N, M điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại?
Giải
Sau khi vẽ 2 điểm M và N, ta thấy M nằm giữa 2 điểm O và N.
(vỡ 2 cm < 3 cm)
HS: Thực hiện
GV: Trờn tia Ox , OM = a; ON = b (a, b > 0 cựng đơn vị đo) và a < b
Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại?
HS: Đọc nhận xột (SGK-123)
* Nhận xột: (SGK-123)
4. Củng cố: (8ph)
- HS nhắc lại cỏch vẽ đoạn thẳng trờn tia?
- Dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm khỏc đó biết? - Làm bài tập 53 SGK.
5. Dặn dũ: (2ph)
- Học toàn bộ bài, nắm chắc cỏch vẽ. - BTVN: 54; 56; 57; 59 (124-SGK) - Đọc trước bài: Đ10.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
KÍ DUYỆT
---
TUẦN 12
Tiết 12 Đ10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gỡ? 2. Kỹ năng:
- Biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng.
- Biết phõn tớch trung điểm của đoạn thẳng thoả món 2 tớnh chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tớnh chất thỡ khụng cũn là trung điểm của đoạn thẳng nữa.
3. Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng cú chia khoảng, bảng phụ, dụng cụ. 2. HS: Chuẩn bị như GV cỏc dụng cụ học tập