NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 6 (Trang 34 - 36)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)

Cõu 1: Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng nhất:

1. Đoạn thẳng AB là hỡnh gồm: A. Hai điểm A và B.

B. Tất cả cỏc điểm nằm giữa hai điểm A và B.

C. Hai điểm A, B và một điểm nằm giữa hai điểm A và B. D. Hai điểm A, B và tất cả cỏc điểm nằm giữa hai điểm A và B. 2. Điểm I gọi là trung điểm của đọan thẳng MN nếu:

A. IM = IN. B. IM + IN = MN. B. IM + IN = MN.

C. IM + IN = MN và IM = IN. Cõu 2: Cú mấy cỏch đặt tờn cho đường thẳng:

A. 4 ; B. 3 ; C. 2 ; D. 1

Cõu 3: Điền vào chỗ trống để được một mờnh đề đỳng:

a) Nếu M nằm giữa hai điểm P và Q thỡ………...………b) Mỗi điểm trờn đường thẳng là ………..……….của hai tia đối nhau. b) Mỗi điểm trờn đường thẳng là ………..……….của hai tia đối nhau.

Cõu 4: Điền đỳng (Đ) hay sai (S) trong cỏc phỏt biểu sau:

a) Hai tia phõn biệt tia khụng cú điểm chung.

b) Hai đường thẳng phõn biệt thỡ hoặc cắt nhau hoặc song song.

B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 đ)

Bài 1: ( 3đ): Vẽ hỡnh theo yờu cầu sau:

a) Điểm A, B, C, D. b) Đường thẳng EF. c) Tia At .

d) Đoạn thẳng MN.

e) Đoạn thẳng AB và đường thẳng CD cắt nhau tại M.

Bài 2 : ( 4đ): Trờn tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM= 4cm; ON = 8cm .

a) Điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại trong ba điểm O, M, N? Vỡ sao? b) So sỏnh OM và MN .

c) M cú là trung điểm của đoạn thẳng ON khụng? Vỡ sao ?

---V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ) Cõu 1 2 3 4 Đỏp ỏn đỳng 2. C1. D; A. 4 b) Gốc chunga) PM + MQ = PQ a) saib) đỳng B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 đ)

Bài Nội dung điểmBiểu

1 a) vẽ hỡnh đỳng 1,0 b) vẽ hỡnh đỳng 0,5 c) vẽ hỡnh đỳng 0,5 d) vẽ hỡnh đỳng 0,5 e) vẽ hỡnh đỳng 0,5 2 . . . a) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

(vỡ M, N thuộc Ox và OM=4cm < ON = 8cm) b) Vỡ M nằm giữa O, N nờn : OM + MN = ON 4 + MN = 8 MN = 8 - 4 MN = 4 (cm) Vậy OM = MN (= 4cm)

c) M là trung điểm của ON vỡ M nằm giữa O và N và OM = MN

V. RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT

Tiết 15: Trả bài học kì I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đánh giá, nhận xét cách làm bài của HS, khả năng lĩnh hội kiến thức của HS.

2. Kỹ năng:

- HS nhìn nhận lại quá trình học tập của mình, sửa chữa và bổ sung những sai lầm, thiếu sót.

3. Thái độ:

- HS thấy đợc u và nhợc để khắc phục. Có ý thức tập trung trong bộ môn.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 6 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w