Hệ thống cung ứng thuốc trong thời kỳ kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch tập trung, thuốc được cung ứng theo kế hoạch với giỏ bao cấp của nhà nước. Một bộ phận khụng nhỏ trong nhõn dõn được nhà nước bao cấp hoàn toàn về thuốc, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống quản lý nhà nước và quản lý chất lượng thuốc. Mặc dự trong thời kỳ bao cấp tiờu thụ thuốc bỡnh quõn đầu người mỗi năm chỉ là 0,3 USD nhưng đó đảm bảo được nhu cầu tối thiểu trong cụng tỏc phũng, chữa bệnh và chăm súc bảo vệ sức khỏe nhõn dõn. Tuy vậy tỡnh trạng khan hiếm thuốc vẫn là một vấn đề cần quan tõm [3].
Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới, nhà nước đó xoỏ bỏ bao cấp trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cung ứng thuốc và xúa bỏ chế độ bự lỗ, giỏ cả đó phản ỏnh đỳng giỏ trị của thuốc. Thuộc tớnh hàng húa của thuốc đó được cụng nhận, nhưng đặc biệt vẫn phải nhấn mạnh thuốc cần được sử dụng an toàn, hợp lý, cú hiệu quả và luụn luụn phải đảm bảo chất lượng cao [3].
Sau hơn 20 năm vận hành theo cơ chế thị trường, ngành dược nước ta cũng như cỏc ngành kinh tế khỏc đó cú những bước phỏt triển mạnh. Hệ thống cấp phỏt thuốc được tổ chức sắp xếp lại, mạng lưới bỏn lẻ thuốc được mở rộng đến tận miền nỳi, vựng sõu, vựng xa. Thuốc được cung cấp đủ cả về số lượng, chủng loại và đảm bảo chất lượng, đỏp ứng nhu cầu khỏm chữa bệnh của nhõn dõn, chấm dứt tỡnh trạng thiếu thuốc trong những năm trước đõy. Theo Cục quản lý dược Việt Nam, mức tiờu thụ thuốc bỡnh quõn đầu người tăng lờn rừ rệt: năm 2008 là 16,45 USD; năm 2009 là 19,77 USD; năm 2010 là 22,25 USD; năm 2011 là 27,6 USD [1], [16].
Theo bỏo cỏo của Cục quản lý dược Việt Nam, tớnh đến hết năm 2009, cú 22.619 loại thuốc lưu hành trờn cả nước, trong đú cú 10.692 thuốc sản xuất trong nước dựa trờn 503 hoạt chất và 11.923 thuốc nước ngoài với 927 hoạt chất. Chất lượng thuốc luụn được giỏm sỏt chặt chẽ với hệ thống kiểm tra chất lượng th- ường xuyờn được củng cố ở hầu hết cỏc tỉnh, thành trong cả nước [16].
Thuốc sản xuất trong nước ngày càng đa dạng về số lượng, chủng loại, mẫu mó đẹp, cụng nghệ bào chế và chất lượng ngày một nõng cao. Giỏ trị thuốc sản xuất trong nước liờn tục tăng, năm 2008 là 715,435 triệu USD, đến năm 2009 đạt 831,205 triệu USD (tăng 16,18% so với năm 2008 ). Giỏ trị nhập khẩu năm 2008 là 923,288 triệu USD, đến năm 2009 đạt gần 1,2 tỷ USD (tăng 27% so với năm 2008) [16].
Thuốc sản xuất trong nước đó đỏp ứng được khoảng 49% nhu cầu trong nước. Nhưng trờn thực tế, trỡnh độ sản xuất thuốc trong nước cũn thấp, tỡnh trạng thiếu vốn, kỹ thuật, cụng nghệ cũng như năng lực quản lý làm hạn chế khả năng tiếp cận cụng nghệ tiờn tiến và trỡnh độ quốc tế. Trong khi đú, thuốc sản xuất trong nước chủ yếu chỉ là thuốc thụng thường mà khoảng 90% nguyờn liệu làm thuốc phải nhập ngoại.
Cỏc đơn vị kinh doanh cung ứng thuốc đang phấn đấu đạt tiờu chuẩn ngày càng tăng. Tớnh đến ngày 31/12/2009 cú 98 cơ sở sản xuất đạt tiờu chuẩn GMP; 98 cơ sở đạt GLP và 126 doanh nghiệp đạt GSP.
* Thực trạng cung ứng thuốc trong bệnh viện
Trong sự tiến bộ của cụng tỏc dược núi chung, cú sự đúng gúp quan trọng của cụng tỏc dược bệnh viện. Cỏc bệnh viện tiếp tục tăng cường và duy trỡ thực hiện tốt chỉ thị số 05/2004/CT-BYT ngày 16/4/2004 của Bộ trưởng BYT về việc chấn chỉnh cụng tỏc cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện [6]. HĐT&ĐT tăng cường năng lực can thiệp vào sử dụng thuốc hợp lý, an toàn thụng qua bỡnh đơn thuốc, bỡnh bệnh ỏn, triển khai thực hiện cấp phỏt thuốc tại khoa lõm sàng, đảm bảo đủ thuốc cú chất lượng và sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cho người bệnh. Tuy nhiờn, hiện nay cụng tỏc cung ứng thuốc bệnh viện vẫn cũn nhiều bất cập: cụng tỏc dược lõm sàng và thụng tin thuốc chưa thật sự hiệu quả; cũn xảy ra tỡnh trạng mỗi bệnh viện một giỏ thuốc [26];...
Theo bỏo cỏo của 721 bệnh viện (27 bệnh viện trực thuộc bộ, 171 bệnh viện tỉnh, 491 bệnh viện huyện, 18 bệnh viện ngành) cho thấy: 94% HĐT & ĐT hoạt động và duy trỡ tốt kết quả thực hiện chỉ thị số 05/2004/CT-BYT ngày 16/4/2004 của Bộ trưởng BYT, 97% HĐT & ĐT xõy dựng DMTBV; 76% bệnh viện tổ chức đấu thầu mua thuốc, vận chuyển, kiểm nhập, cấp phỏt thuốc theo quy định; 98% bệnh viện cung ứng đủ thuốc cho người bệnh nội trỳ, khụng để
người bệnh nội trỳ tự mua thuốc; 81% bệnh viện thực hành bảo quản thuốc tốt; 79% nhà thuốc bệnh viện hoặc nhà thuốc của cụng ty dược đặt tại bệnh viện hoạt động theo đỳng quy chế hiện hành; 93% bệnh viện cú theo dừi ADR; 79% bệnh viện cú hoạt động thụng tin thuốc trong bệnh viện [22]. Giai đoạn 2009 đến 2011, 100% cỏc bệnh viện tuyến trung ương đó tổ chức mua sắm bằng hỡnh thức đấu thầu rộng rói nhưng cụng tỏc xõy dựng kế hoạch và phờ duyệt kế hoạch cũn chậm, gõy khú khăn cho cỏc bệnh viện. Theo số liệu từ Tài khoản Y tế Quốc gia, năm 2010 tại cỏc bệnh viện tuyến Trung ương tỷ lệ chi mua thuốc trờn tổng chi thường xuyờn chiếm 64,4%, trong tổng tiền mua thuốc, chi mua thuốc từ BHYT và viện phớ chiếm 84,6%.
Theo bỏo cỏo kết quả cụng tỏc khỏm chữa bệnh năm 2010 của Cục quản lý khỏm chữa bệnh –Bộ Y tế, tổng giỏ trị tiền thuốc sử dụng trong bệnh viện chiếm tỷ trọng 58,7% tổng giỏ trị tiền viện phớ hàng năm trong bệnh viện, nhưng cũn nhiều loại thuốc khụng thiết yếu được sử dụng với tỷ lệ cao, cũn lạm dụng khỏng sinh, vitamin, thuốc bổ trợ…[3], [4]. Theo thống kờ nhiều năm cho thấy tiền thuốc sử dụng trong bệnh viện thường chiếm 60% ngõn sỏch của bệnh viện. Việc xõy dựng danh mục thuốc mặc dự đó được thực hiện ở nhiều bệnh viện nhưng vẫn cũn gần 10% bệnh viện chưa xõy dựng danh mục dựng trong bệnh viện, 36% (10/28) bệnh viện vẫn thường xuyờn kờ đơn thuốc ngoài danh mục [7], [12].
Về Cụng tỏc thụng tin thuốc và dược lõm sàng, thụng tin thuốc: theo thống kờ nhiều bệnh viện trong cả nước đó thành lập bộ phận dược lõm sàng và thụng tin thuốc theo qui định của BYT nhưng kết quả hoạt động của bộ phận này thu được chưa cao.
Cú một số bệnh viện đó cú dược sĩ lõm sàng nờn đơn vị TTT hoạt động khỏ hiệu quả [21] như: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Hữu Nghị, Bệnh viện Saint Paul. Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thỏi Nguyờn đó phõn cụng Dược sỹ
xuống làm việc tại 05 khoa lõm sàng (Nội 2, Nhi, Ngoại, Tõm thần, Thần kinh) để tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn. Tham gia hội chẩn với cỏc khoa lõm sàng khi cú yờu cầu [2]... Bờn cạnh đú cũn nhiều bệnh viện cụng tỏc này cũn gặp nhiều khú khăn: Tại bệnh viện Chõm cứu Trung ương chưa cú dược sĩ lõm sàng, đơn vị TTT chỉ cú một dược sĩ kiờm nhiệm, từ năm 2005-2007 mới cú 1 bỏo cỏo ADR [19]. Tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Hải Dương chỉ thành lập với cỏn bộ kiờm nhiệm (cú 03 dược sỹ trung học và chủ nhiệm khoa) [17]...