4. Kết cấu của đề tài
2.6.4. Thu nhập của hộ
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm BHXH dài hạn BHXH ngắn hạn Tổng cộng Trợ cấp hƣu trí Chi trả Bảo hiểm trả một lần Tử tuất Trợ cấp ốm đau thƣơng tật Trợ cấp thai sản Trợ cấp tai nạn và bệnh nghề nghiệp 2006 45.432 374,5 450,2 157,1 731,5 54,1 46.999,4 2007 56.396 265,7 730,8 249,8 599,4 74,1 58.215,8 2008 70.679 924,6 660,8 232,2 1.054,2 67,7 73.618,5 Tốc độ PTBQ 124,75 157,15 121,15 121,55 120,05 111,85 125,15
Chi trả hưu trí hiện nay chủ yếu dành chi trả người lao động thuộc khu vực nhà nước trước năm 1995, thời điểm bắt đầu áp dụng các qui định mới về đóng, trả đối với quỹ hưu trí, những người tham gia sẽ tiếp tục nghỉ hưu và nhận lương hưu và khơng phải đóng góp theo qui định hiện hành và trợ cấp hưu trí sẽ chiếm một tỷ trọng lớn về sau này
2.3.1.4. Số người nhận BHXH dưới hình thức chi trả
Bảng 2.10 thể hiện số người nhận BHXH. Số liệu là tổng số lũy kế người hưởng BHXH hàng năm, ở đây được chia ra thành 2 loại, người hưởng BHXH dài hạn và người hưởng BHXH ngắn hạn. Người hưởng BHXH dài hạn thường tiến hành làm các thủ tục để hưởng 1 lần và được hưởng liên tục từ thời điểm đó và chiếm trên 70% số người hưởng BHXH trong năm và số người hưởng lương hưu trí là nhóm hưởng BHXH dài hạn lớn nhất trên 4 nghìn người qua các năm 2006 - 2008
Bảng 2.10. Số ngƣời nhận bảo hiểm xã hội 2006 - 2008 huyện Văn Chấn
Đơn vị tính: người Năm BHXH dài hạn BHXH ngắn hạn Lƣơng hƣu trí Chi trả Bảo hiểm trả một lần Tử tuất Trợ cấp ốm đau thƣơng tật Trợ cấp thai sản Trợ cấp tai nạn và bệnh nghề nghiệp 2006 4.317 95 78 1.407 142 4 2007 4.348 126 90 1.179 120 5 2008 4.374 179 85 1.532 200 6 Tốc độ PTBQ 100,65 137,25 104,40 104,35 118,65 122,45
Nguồn: Bảo hiểm xã hội huyện Văn Chấn
Số người nhận BHXH ngắn hạn dưới hình thức chi trả thể hiện người đề nghị nhận hưởng BHXH trong năm. Qua bảng số liệu cho thấy số người nhận trợ cấp ốm đau, tương tật tương đối cao năm 2006 là 1.407 người chiếm 90,6% tổng số người đề nghị hưởng BHXH ngắn hạn; 2007 là 1.179 chiếm 90,4% và năm 2008 là
88,15%. Mức tăng bình quân số người xin BHXH ngắn hạn rất cao, tăng 18,65% năm từ 2006 - 2008 đối với trợ cấp thai sản và 22,45% đối với trợ cấp tai nạn.
4.990 1.553 4.564 1.304 4.656 1.738 0 1000 2000 3000 4000 5000 2006 2007 2008 BHXH dài hạn BHXH ngắn hạn Hình 2.4. Số ngƣời nhận BHXH dài hạn và ngắn hạn 2006 - 2008 2.3.2. Hoạt động cứu trợ xã hội
2.3.2.1. Cưú trợ thường xuyên
Trợ cấp thu nhập hành tháng từ quỹ Bảo trợ xã hội có phạm vi rất nhỏ chiếm khoảng gần 2% dân số. Do thiếu hụt về ngân sách, quản lý yếu kém và thủ tục hành chính phức tạp là những hạn chế của quỹ, nguồn ngân sách được cấp không đủ trong khi điều kiện kinh tế của địa phương khơng có khả năng để bù đắp vào phần thiếu hụt này, do đó cịn nhiều người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nhưng chưa được hưởng và những người được hưởng chỉ nhận được một phần rất nhỏ chưa đáp ứng được yêu cầu cuộc sống của họ. Mức trợ cấp thì khác nhau giữa các tỉnh, huyện.
Hiện nay số đối tượng được trợ cấp thường xuyên được bao phủ rộng hơn theo qui định của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, ngày 13 tháng 4 năm 2007 có đến 9 loại đối tượng được trợ cấp với mức trợ cấp thấp nhất có hệ số 1,0 cao nhất là 4,0 nhân với mức lương cơ bản theo qui định của nhà nước. Tuy nhiên với qui định này, rất ít các địa phương có thể cân đối ngân sách để thực hiện được.
Bảng 2.11. Đối tƣợng, kinh phí thực hiện cứu trợ thƣờng xuyên 2006 – 2008 huyện Văn Chấn Đối tƣợng 2006 2007 2008 Tốc độ PTBQ Đối tƣợng (ngƣời) Kinh phí (1000đ) Đối tƣợng (ngƣời) Kinh phí (1000đ) Đối tƣợng (ngƣời) Kinh phí (1000đ) Đối tƣợng Kinh phí -Trẻ mồ côi cả cha, mẹ 68 55.245 71 63.840 112 92.160 128,35 128,85
-Người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ nghèo...... 380 520.320 388 529.320 594 664.280 125,05 113,00 -Người cao tuổi từ 85 tuổi trở lên khơng có lương
hưu hoặc trợ cấp BHXH 294 289.154 307 319.440 752 398.880 140,70
111,30 -Người tàn tật nặng khơng có khả năng lao động 245 387.263 253 397.560 453 522.960 136,00 116,20 -Người mắc bệnh tâm thần .................... 7 14.670 9 16.740 31 36.180 236,50 156,85 -Người nhiễm HIV/AIDS khơng cịn khả năng lao
động, thuộc hộ gia đình nghèo. - - - - - - - -
-Gia đình, cá nhân nhận ni dưỡng trẻ em mồ côi,
trẻ em bị bỏ rơi. 44 122.754 46 124.560 86 162.960 139,80 115,20
-Hộ gia đình có từ 02 người trở lên tàn tật nặng,
khơng có khả năng tự phục vụ. - - - - - - - -
-Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, - - - - - - - -
Tổng số 1.038 1.389.406 1.074 1.451.460 2.117 1.889.460 142,80 116,60
Qua số liệu ở bảng 2.11 cho thấy trong 3 năm từ 2006 - 2008 số đối tượng hưởng cứu trợ thường xuyên tăng 9,7% (1.079 người), kinh phí để chi trả tăng 35,99%. Hầu hết các nhóm đều tăng cả về đối tượng và kinh phí, nhóm tăng ít nhất là nhóm người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, khơng có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo được Chính phủ quy định cho từng thời kỳ) tăng 56,3% về đối tượng và 27,7% về kinh phí. Nhóm tăng nhiều nhất là nhóm người mắc bệnh tâm thần thuộc các loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần đã được cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm và có kết luận bệnh mãn tính, sống độc thân khơng nơi nương tựa hoặc gia đình thuộc diện hộ nghèo tăng bình quân 136,5% năm về đối tượng và 56,85% năm về kinh phí.
2.3.2.1. Cưú trợ đột xuất
Trợ cấp đột xuất theo qui định của Chính phủ bao gồm 8 nhóm đối tượng được cứu trợ đột xuất khi xẩy ra. Tuy nhiên, trên thực tế đối tượng được cứu trợ đột xuất cịn mở rộng hơn và kinh phí các đối tượng nhận được cũng khác hơn. Bởi vì, khi có rủi ro đột xuất xẩy ra nhiều tổ chức xã hội cùng tham gia vào công tác cứu trợ với nhiều hình thức, kinh phí khác nhau, số liệu ở bảng 2.12 mới chỉ đề cập đến các đối tượng được cứu trợ theo qui định và kinh phí cứu trợ được trính từ nguồn ngân sách của địa phương. Qua số liệu tại bảng 2.12 cho thấy cứu trợ đột xuất hàng năm tập trung chủ yếu vào cứu trợ người bị đói do thiếu lương thực. Năm 2006 là năm cứu trợ người bị đói do thiếu lương thực nhiều nhất với 39.516 nhân khẩu (chiếm 27,47% tổng dân số) tương đương với kinh phí trên 1 tỷ đồng, nguyên nhân là do năm 2006 thời tiết không thuận lợi dẫn đến việc sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lương thực nói riêng trên địa bàn huyện gặp rất nhiều khó khăn sản lượng lương thực có hạt đạt 45.986 tấn nên người dân đã thiếu lương thực khi giáp hạt, năm 2008 số nhân khẩu phải cứu trợ do thiếu lương thực chỉ còn 9.388 nhân khẩu (6,41% tổng dân số) tương đương với số kinh phí 1,6 tỷ đồng.
Bảng 2.12. Đối tƣợng, kinh phí thực hiện cứu trợ đột xuất 2006 - 2008 huyện Văn Chấn Đối tƣợng 2006 2007 2008 Đối tƣợng (hộ, ngƣời) Kinh phí
(1000đ) (hộ, ngƣời) Đối tƣợng Kinh phí (1000đ)
Đối tƣợng (hộ, ngƣời) Kinh phí (1000đ) - Hộ gia đình có người chết, mất tích 3 3.000 1 1.000 7 21.000 - Hộ gia đình có người bị thương nặng - - 1 500 1 1.000 - Hộ gia đình có nhà bị đổ, sập, trôi, cháy, hỏng nặng 5 8.500 7 18.000 13 65.000 - Hộ gia đình bị mất phương tiện sản xuất, lâm vào cảnh thiếu đói - - - - - - - Hộ gia đình phải di rời khẩn cấp do nguy cơ sập lở đất........ - - - - 1 5.000 - Người bị đói do thiếu lương thực 39.516 1.013.954 12.759 916.369 9.388 1.605.328 - Người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú dẫn đến bị thương nặng, gia đình khơng biết để chăm sóc; - - - - - - - Người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú.
- - - - - -
Nguồn: Sở Lao động thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái
2.3.3. Hoạt động ƣu đãi xã hội
2.3.3.1. Số đối tượng hưởng chính sách ưu đãi người có cơng
Sau hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để giải phóng dân tộc thống nhất đất nước, Việt Nam đã chịu những hậu quả chiến tranh để lại như số liệt sỹ, thương bệnh binh, nhiễm chất độc mầu da cam cho đến tận ngày nay....vv. Để giải quyết các vấn đề này hội nghị Trung ương lần thứ 8 năm 1997 đã ra nghị quyết về việc thực hiện chính sách đối với người bị thương tật hoặc mất người thân đi chiến đấu trong hai cuộc kháng chiến phải đảm bảo mức sống trung bình thơng qua các khoản trợ cấp xã hội. Do đó một loạt các chương trình trợ cấp bằng tiền và hiện vật của quỹ Bảo trợ xã hội dành cho các cựu chiến binh, thương binh, gia đình liệt sỹ và những người chịu hậu quả trực tiếp của chiến tranh đã được thực hiện.
Bảng 2.13. Đối tƣợng hƣởng chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng 2006 - 2008 huyện Văn Chấn
Đơn vị tính: Người
Đối tƣợng 2006 2007 2008
1-Cán bộ tiền khởi nghĩa 10 10 8
2-Mẹ Việt nam anh hùng 3 3 2
3-Thương binh người hưởng chính sách như thương binh 342 330 329
4-Thương binh loại B 8 9 9
5-Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 21-80% 78 76 73
6-Bệnh binh hạng 3 7 7 7
7- Người phục vụ thương binh, thương binh loại B, bệnh binh,
10 10 10
8-Trợ cấp tuất đối với thân nhân người có cơng với cách mạng
401 387 370 9-Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học 93 90 90 10-Con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc
hóa học 80 79 79
Tổng 1.032 1.001 977
Qua số liệu bảng 2.13 cho thấy số người hưởng chính sách ưu đãi người có cơng năm 2006 là 1.032 người (chiếm 0,72% dân số toàn huyện); năm 2008 là 977 người (chiếm 0,67% dân số), trong 9 nhóm đối tượng hưởng chính sách thì tập trung chủ yếu ở 2 nhóm thương binh và người hưởng chính sách như thương binh; Trợ cấp tuất đối với thân nhân người có cơng với cách mạng, năm 2006 hai nhóm này chiếm 72% trong tổng số đối tượng hưởng; năm 2008 chiếm 71,55%.
2.3.4.2. Kinh phí thực hiện chi trả ưu đãi người có cơng
Bảng 2.14. Chi trả ƣu đãi ngƣời có cơng 2006 - 2008 huyện Văn Chấn
Đơn vị tính:Triệu đồng
Đối tƣợng 2006 2007 2008 Tốc độ PTBQ
1-Cán bộ tiền khởi nghĩa 44,4 58,8 56,4 112,70
2-Mẹ Việt nam anh hùng 32,4 42,9 35,8 103,40
3-Thương binh người hưởng chính sách như thương binh
1.909,3 2.448,8 2.928,2 123,85
4-Thương binh loại B 34,7 50,7 62,4 134,10
5-Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 21-80%
611,8 972,2 971,9 126,00
6-Bệnh binh hạng 3 38,0 50,3 58,6 124,20
7- Người phục vụ thương binh, thương binh loại B, bệnh binh,
25,8 505,6 71,7 166,70 8-Trợ cấp tuất đối với thân nhân người
có cơng với cách mạng
1.713,0 2.127,6 2.491,5 120,60 9-Người hoạt động kháng chiến bị
nhiễm chất độc hóa học
448,9 57,6 691,6 124,10 10-Con đẻ người hoạt động kháng
chiến bị nhiễm chất độc hóa học
198,0 259,0 336,9 130,45
Tổng 5.056,3 6.573,5 7.705,0 123,50
Nguồn: Sở Lao động thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái
Hiện nay, kinh phí chi trả ưu đãi người có cơng được điều chỉnh theo từng giai đoạn cụ thể phù hợp với phát triển kinh tế của đất nước, cũng như theo hướng cải thiện đời sống cho những người có cơng với với cách mạng. Ba năm từ 2006 - 2008 Chính phủ đã ban hành 4 Nghị định qui định về mức chi trả trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng bao gồm Nghị định số 147/2006/NĐ-CP;
Nghị định số 32/2007/NĐ-CP; Nghị định số 07/2008/NĐ-CP và Nghị định 105/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ. Mức chuẩn để xác định các mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng theo quy định tại Nghị định này là 650.000 đồng, với mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi mới này đã giảm bớt những khó khăn cho các đối tượng chính sách
Qua số liệu bảng 2.14 cho thấy kinh phí từ ngân sách dùng để chi trả ưu đãi người có cơng trên địa bàn huyện rất lớn năm 2006 chiếm đến 41,27% thu ngân sách trên địa bàn; năm 2007 là 43% và năm 2008 là 32,08%, cùng với số đối tượng hưởng thì kinh phí chi trả cũng tập trung chủ yếu vào 2 nhóm là thương binh người hưởng chính sách như thương binh và trợ cấp tuất đối với thân nhân người có cơng với cách mạng, năm 2006 kinh phí thực hiện chi trả cho 2 nhóm này là 3.622,3 triệu đồng chiếm 71,64% tổng kinh phí chi trả trong năm, năm 2008 là 5.419,7 triệu đồng chiếm 70,32%. Tốc độ tăng bình qn kinh phí chi trả người có cơng là 13,5% năm.
2.3.4. Tình hình Giáo dục
Cơng tác giáo dục, đào tạo ln được cấp ủy và chính quyền địa phương coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương, bởi vì phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy những lĩnh vực khác phát triển. Vì vậy, việc đầu tư cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên luôn được quan tâm đầu tư mang lại những hiệu quả tốt.
Bảng 2.15. Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục huyện Văn Chấn
Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008
- Thực trạng trường phổ thông đã được xây
dựng Trường
+ Trường tiểu học “ 28 28 29
+ Trường THCS “ 25 25 26
+ Trường THPT “ 2 2 2
- Số xã, phường đã hồn thành chương trình
phổ cập giáo dục tiểu học Xã 31 31 31
- Số xã, phường đã hồn thành chương trình
phổ cập giáo dục trung học cơ sở “ 24 26 28
- Tỷ lệ học sinh đúng độ tuổi đến trường % 99,43 99,31 99,52 - Ngân sách bình quân/1 học sinh 1000 đ 551 582 607
Qua số liệu ở bảng 2.15 cho thấy một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục tại địa phương đều đạt cao, về cơ sở hạ tầng hầu hết các trường phổ thông đều đã được đầu tư thơng qua các dự án, chương trình mục tiêu như chương trình 135, chương trình kiên cố hóa trường lớp học, dự án chia sẻ, dự án WB....vv. Đến nay, trên địa bàn huyện các trường phổ thơng đều có cơ sở vật chất khang trang và hiện đại có đến 29/31 trường tiểu học (chiếm 93,55%); 26/30 (chiếm 86,67%) trường trung học cơ sở và 2/3 (chiếm 66,67%) trường trung học phổ thông được đầu tư xây dựng kiên cố hóa.
100% các xã trong huyện đã hồn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học và 28/31 xã (chiếm 90,32%) hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Với việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao đội ngũ cán bộ giáo viên và đầu tư ngân sách bình quân/1 học sinh cao đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động trẻ đến trường, năm 2008 tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi đến trường đạt 99,52% đạt tỷ lệ cao so với từ trước đến nay, tỷ lệ trẻ còn lại không đến trường chủ yếu tập trung ở các xã vùng cao do tập qn dân tộc, hồn cảnh kinh tế gia đình, sức khỏe...vv đã khơng đến trường theo đúng độ tuổi đi học.
2.4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II