4. Kết cấu của đề tài
2.5.3. Nhóm dự án hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo phát triển bền vững
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ phát
triển bình qn (PTBQ) Diện tích (Ha) Cơ cấu (%) Diện tích (Ha) Cơ cấu (%) Diện tích (Ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 120.714,61 100,00 121.090,02 100,0 121.090,02 100,0 100,15 I. Đất nông nghiệp 83.584,81 69,24 84.506,17 69,79 86.787,72 71,67 101,90
1.Đất sản xuất nông nghiệp 16.676,98 19,95 16.196,97 19,17 15.943,27 18,37 97,75
- Đất trồng cây hàng năm 8.246,53 49,45 7.961,49 48,87 7.794,84 48,89 97,20
- Đất trồng cây lâu năm 8.430,45 50,55 8.235,48 51,13 8.148,43 51,11 98,30
2. Đất lâm nghiệp 66.698,59 79,80 68.100,01 80,59 70.630,26 81,38 102,90
3.Đất nuôi trồng thủy sản 197,25 0,24 197,20 0,23 195,91 0,23 99,65
4. Đất nông nghiệp khác 11,99 0,01 11,99 0,01 18,28 0,02 122,65
II. Đất phi nông nghiệp 4.777,41 3,96 4.916,89 4,06 5.104,10 4,21 103,35
1. Đất ở 976,2 20,43 981,54 19,96 983,58 19,27 100,36
2.Đất chuyên dùng 1.982,09 41,49 2.127,41 43,27 2.330,53 45,66 108,45
3.Đất tơn giáo, tín ngưỡng 1,27 0,03 1,27 0,03 1,27 0,02 100,00
4.Đất nghĩa trang, nghĩa địa 174,81 3,66 174,98 3,56 158,83 3,11 95,30
5.Đất sông suối và mặt nước 1.632,24 34,16 1.620,89 32,96 1.621,86 31,78 99,70
6.Đất phi nông nghiệp khác 10,80 0,23 10,80 0,22 8,03 0,16 86,25
III. Đất chưa sử dụng 32.352,39 26,80 31.666,96 26,15 29.198,20 24,12 95,00
- Đất bằng chưa sử dụng 60,24 0,19 57,19 0,18 52,90 0,18 93,75
- Đất đồi núi chưa sử dụng 31.145,66 96,27 30.453,04 96,17 27.990,16 95,86 94,80
- Núi đá khơng có rừng cây 1.146,49 3,54 1.156,73 3,65 1.155,14 3,96 100,35
Năm 2006 69,24% 3,96% 26,80% Năm 2007 69,79% 4,06% 26,15% Năm 2008 71,67% 4,21% 24,12%
Đất Nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng
Hình 2.1. Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Văn Chấn
2.1.1.6. Tài nguyên nước
a. Nguồn nước mặt: gồm 3 hệ thống ngòi, suối lớn
- Hệ thống suối Ngịi Thia: dài 104 km có diện tích lưu vực 824 km2, bao gồm các nhánh:
+ Ngịi Nhì: Dài 30 km, diện tích lưu vực 360 km2 + Nậm Tăng: Dài 28 km, diện tích lưu vực 156 km2 + Nậm Mười: Dài 18 km, diện tích lưu vực 166 km2 + Nậm Đơng: Dài 28 km, diện tích lưu vực 142 km2
- Hệ thống suối Ngịi Lao: dài 66 km có diện tích lưu vực 510 km2 , bao gồm các nhánh:
+ Ngòi Tú: Dài 20 km, diện tích lưu vực 63 km2 + Ngịi Mỵ: Dài 10 km, diện tích lưu vực 27 km2
- Hệ thống suối Ngịi Hút: có diện tích lưu vực thuộc Văn Chấn 397 km2, gồm nhiều suối nhỏ.
Các hệ thống ngòi, suối Văn Chấn đều bắt nguồn từ núi cao, độ dài ngắn nên độ dốc lớn, ngoài tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp, sinh hoạt đời sống cịn có tiềm năng về phát triển thuỷ điện.
b. Nguồn nước ngầm: đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu, đánh giá tiềm
năng, trữ lượng nguồn nước ngầm của huyện Văn Chấn. Tuy nhiên theo cấu trúc địa chất của toàn vùng cho thấy mức độ chứa nước ngầm không nhiều, lưu lượng 0,1 - 0,5 lít/giây.
2.1.1.7. Tiềm năng du lịch
Là một huyện miền núi, Văn Chấn có phong cảnh thiên nhiên đa dạng và phong phú, có nhiều hang động đẹp như: Thẩm Lé, Thẩm Han, Hang Bi... Khu suối nước nóng Bản Bon, Bản Hốc. Khu chè cổ thụ Tuyết Shan…..và các địa danh gắn liền với truyền thuyết Lò Tạo Trượng vùng Mường Lị cùng các nét văn hóa bản sắc riêng biệt và ẩm thực dân tộc độc đáo... Đó là nguồn tiềm năng du lịch của Văn Chấn. Tuy nhiên, do kinh tế chưa phát triển, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, nên chưa có điều kiện khai thác những tiềm năng này để phát triển ngành du lịch.
Trong những năm tới, với chính sách "mở cửa" thu hút đầu tư nhiều thành phần kinh tế. Ngành du lịch Văn Chấn sẽ phát triển nối liền với các tuyến du lịch của các tỉnh bạn Phú Thọ, Lào Cai và Hà Nội...
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Dân số, lao động
Dân số huyện Văn Chấn năm 2008 là 146.378 người, mật độ dân số 121 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2008 là 1,20%. Dân cư nông thôn chiếm 88,64% (129.478 người); dân cư thành thị chiếm 13,36% (16.630 người) [10]. Mật độ dân số phân bố không đều các xã gần trung tâm huyện, thị trấn mật độ lớn hơn, các xã ở xa mật độ dân số thấp do đó đã ảnh hưởng đến việc giải quyết lao động,
việc làm bảo đảm khai thác tiềm năng của huyện trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, việc phân bố dân cư hợp lý để khai thác các tiềm năng thế mạnh của huyện cũng là vấn đề cần được quan tâm.