KÈM TIÊN LƯỢNG KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC CÔNG VIỆC
Phần việc liệt kê các công việc theo mã hiệu định mức kèm tiên lượng khối lượng của các công việc thường phải giải trình nhiều và bắt buộc người thực hiện phải có trình độ chuyên môn cao (đọc hiểu các bản vẽ, biết biện pháp thi công và trình tự thi công, nắm chắc mối liên hệ giữa các bộ phận kết cấu,…) nên cần giao cho các kỹ sư giỏi, có kinh nghiệm thực hiện. Bảng có thể lập theo mẫu sau:
STT Xem BV Mã hiệu Nội dung công việc Đơn vị tính Khối lượng
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 KT-03 AE.63114 Xây tường gạch ống 10x10x20cm, dày 10cm,
vữa XM mác 75, cao ≤ 4m:
• Trục A, B,…:
• Trục 1, 2,…:
• Trừ phần không xây (cửa đi, cửa sổ,các ô bông gió,…).
V.v…
m3 1.385,63
2 KT-07 KT-08
AK.21114 Trát tường trong, dày 1cm, vữa XM mác 75: Trừ các diện tích không trát: …
m2 2.178,37
3 KC-02 v.v…. v.v…. v.v…. v.v….
Trường hợp sử dụng Excel để tính thì có thể chuyển các số hạng trong công thức tính khối lượng sang các cột bổ sung như sau (lưu ý một số trường hợp không thể hiện được dạng các cột Dài, Rộng, Cao như tính diện tích hình thang, hình tròn,…):
STT Xem BV Mã hiệu Nội dung công việc Số phần giống nhau Dài (m) Rộng (m) Cao/ Dày/ Sâu (m) Kết quả từng phần Đơn vị tính công việc Khối lượng công việc (toàn phần) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
1 KT-03 AE.63114 Xây tường gạch ống
10x10x20cm dày 10cm vữa XM mác 75 cao ≤ 4m: - Trục A: - Trục B: - Trục 1: - Trục 2: - Trừ cửa đi: - Trừ cửa sổ: - Trừ các ô bông gió: V.v… 2 1 3 1 5 8 4 4,2 3,7 3,9 4,5 1,2 2,4 4,0 3,6 3,6 3,6 3,6 2,2 1,3 0,4 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 ... … … … … … ... m3 … 2 KC-07 v.v…. v.v…. v.v…. v.v…. 8. BẢNG TÍNH CÁC CHI PHÍ TRỰC TIẾP
Sau khi đã lập được bảng liệt kê các công việc theo mã hiệu định mức kèm tiên lượng khối lượng của các công việc thì việc tính toán các chi phí trực tiếp thật dễ dàng và nhanh chóng, có thể giao cho các nhân viên không am hiểu chuyên môn xây dựng thực hiện.
Thông thường nhiều đơn vị và nhiều phần mềm tính dự toán để chung các thông tin ở hai bảng trên vào một bảng (thường gọi là bảng dự toán khối lượng), thường theo mẫu sau (minh họa trên phần mềm).
9. BẢNG PHÂN TÍCH VẬT TƯ, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG
Bảng này được lập để làm cơ sở cho việc tổng hợp các loại vật tư, nhân công, máy thi công, đồng thời để kiểm tra khối lượng VT, NC, MTC dùng cho mỗi công việc.
Trong công trình dân dụng, thường tỉ lệ chi phí MTC không cao so với chi phí NC và ít sử dụng các MTC cũng như NC đặc biệt nên trong hồ sơ dự toán thường chỉ trình bày bảng phân tích VT mà không trình bày đối với NC và MTC. Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp áp giá trực tiếp thì cần thể hiện đầy đủ các thành phần.
10. BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG
Để việc tổng hợp vật tư dễ dàng, ít nhầm lẫn, dễ kiểm tra, khi tính bằng thủ công hoặc dùng Excel nên theo mẫu sau:
ST T Mã hiệu Nội dung công việc Vật tư 1
(đơn vị) V(đơật tn vư 2ị) (Vđơật tn vư 3ị) V(đơật tn vư 4ị) V(đơật tn vư 5ị) (Vđơật tn vư 6 ị) V(đơật tn vư 7 ị) … V(đơật tn vư nị)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (…) (n) 1 2 … m Cộng:
Mẫu bảng tổng hợp vật tư tính theo chương trình lập dự toán: xem minh họa trên phần mềm.
11. BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ
Còn gọi là Bảng tổng hợp dự toán công trình, thể hiện đầy đủ 6 khoản mục chi phí của dự toán.
Các khoản mục chi phí có thể diễn giải chi tiết trong bảng này. Khi dự toán phức tạp, thường người ta tách phần diễn giải chi tiết các khoản mục chi phí (như CP xây dựng, CP thiết bị, CP TVĐT, CP khác, CP dự phòng) thành các bảng tính riêng:
• Bảng tổng hợp dự toán chi phí xây dựng.
• Bảng tổng hợp dự toán chi phí thiết bị.
• Bảng tổng hợp dự toán chi phí tư vấn đầu tư XD.
• Bảng tổng hợp dự toán chi phí khác.
• Bảng tổng hợp dự toán chi phí dự phòng.
(Chi phí QLDA thường chỉ có 1 dòng nên không lập bảng riêng). Xem minh họa trên lớp.
12. TRÌNH BÀY MỘT HỒ SƠ DỰ TOÁN
1. Trang bìa
Phía trên cùng: Tên đơn vị chủđầu tư và Cơ quan duyệt Dự án Kế tiếp: Tiêu đề hồ sơ: “Hồ sơ dự toán”
Kế tiếp: + Tên công trình
+ Tên hạng mục (nếu có)
+ Địa điểm công trình / hạng mục Kế tiếp: + Tên đơn vị lập dự toán
+ Địa chỉ, điện thoại, fax, e-mail Phía dưới cùng: Thời điểm lập hồ sơ
2. Trang tóm tắt các chi phí của dự toán 3. Trang thuyết minh dự toán
Nêu các căn cứđể lập dự toán (xem chi tiết ở phần 5.1) 4. Các bảng biểu chi tiết:
Bảng 1. TỔNG HỢP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH (BẢNG TỔNG KẾT KINH PHÍ) STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRƯỚC THUẾ GIÁ TRỊ THUẾ GTGT SAU THUẾ GIÁ TRỊ
1 Chi phí xây dựng GXD
2 Chi phí thiết bị GTB
3 Chi phí quản lý dự án GQLDA
4 Chi tư vấn đầu tư xây dựng GTV
4.1 Chi phí thi tuyển thiết kế kiến trúc 4.2 Chi phí thiết kế XDCT ….. ………. 5 Chi phí khác GK 5.1 Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ 5.2 Chi phí bảo hiểm công trình ….. ……… 6 Chi phí dự phòng (GDP1 + GDP2) GDP
6.1 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh GDP1
6.2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá GDP2
TỔNG CỘNG ( 1+ 2 + 3 + 4 + 5+ 6) GXDCT
NGƯỜI LẬP NGƯỜI CHỦ TRÌ
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Chứng chỉ KS định giá XD hạng ..., số ...
Bảng 2A. TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
(TÍNH THEO ĐƠN GIÁ XDCT KHÔNG ĐẦY ĐỦ VÀ GIÁ XD TỔNG HỢP KHÔNG ĐẦY ĐỦ) STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CÁCH TÍNH KÝ HIỆU
I CHI PHÍ TRỰC TIẾP VL+NC+M+TT T
1 Chi phí vật liệu Σ Qj x Djvl + CLVL
j=1-n VL
2 Chi phí nhân công Σ Qj x Djnc x (1 + Knc)
j=1-m NC
3 Chi phí máy thi công Σ Qj x Djm x (1 + Kmtc)
j=1-h M
4 Chi phí trực tiếp khác (VL+NC+M) x tỷ lệ TT
II CHI PHÍ CHUNG T x tỷ lệ C
III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC (T+C) x tỷ lệ TL
Chi phí xây dựng trước thuế (T+C+TL) G
IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x TGTGT-XD GTGT
Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD
V Chi phí nhà tở và điều hành thi công ạm tại hiện trường để G x tỷ lệ x (1+ TGTGT-XD) GXDNT
TỔNG CỘNG GXD + GXDNT
NGƯỜI LẬP NGƯỜI CHỦ TRÌ
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Trong đó:
+ Trường hợp chi phí VL, NC, MTC được xác định theo khối lượng và giá XD tổng hợp không đầy đủ: - Qj là khối lượng một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình. - Djvl, Djnc, Djm là chi phí VL, NC, MTC trong giá XD tổng hợp một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị
kết cấu, bộ phận thứ j của công trình.
+ Trường hợp chi phí VL, NC, MTC được xác định theo cơ sở khối lượng và đơn giá XDCT không đầy đủ: - Qj là khối lượng công tác xây dựng thứ j.
- Djvl, Djnc, Djm là chi phí VL, NC, MTC trong đơn giá XDCT của công tác XD thứ j.
Chi phí VL (Djvl), chi phí NC (Djnc), chi phí MTC (Djm) trong đơn giá XDCT không đầy đủ và giá XD tổng hợp không đầy đủ được tính toán và tổng hợp theo Bảng 3.3 trong TT 04/2010 và là một phần trong hồ sơ dự toán công trình.
+ CLVL: chênh lệch VL được tính bằng phương pháp bù trừ VL trực tiếp hoặc bằng hệ số điều chỉnh; + Knc, Kmtc : hệ số điều chỉnh NC, MTC (nếu có). Lưu ý hệ số Kmtc khác với hệ số KMTC trong công thức
6.3 ở PL6 (là hệ số tính chi phí máy khác nếu có).
+ Định mức tỷ lệ chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước.
+ G: chi phí XDCT, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác trước thuế. + TGTGT-XD: mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng.
+ GXD: chi phí XDCT, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác sau thuế. + GXDNT : chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.
Trường hợp nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được lập dự toán chi phí riêng theo thiết kế thì dự toán chi phí xây dựng trong Bảng 3.1 trên đây không bao gồm chi phí nói trên (GXDNT = 0) và định mức chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước của nhà tạm được tính theo công trình dân dụng.
Lưu ý: trong Bảng tổng hợp dự toán chi phí xây dựng cần lưu ý đặc biệt đến công thức tính trong I.2, I.3: Knc, Kmtc ởđây không bằng KĐCNC, KĐCMTC trong các văn bản hướng dẫn
điều chỉnh dự toán công trình của các cơ quan thẩm quyền mà có mối tương quan như sau: KĐCNC = 1 + Knc ; KĐCMTC = 1 + Kmtc
Bảng 2B. TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
(TÍNH THEO ĐƠN GIÁ XDCT ĐẦY ĐỦ VÀ GIÁ XD TỔNG HỢP ĐẦY ĐỦ) STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CÁCH TÍNH KÝ HIỆU
1 Chi phí xây dựng trước thuế Σ Qi x Di
i=1-n G
2 Thuế giá trị gia tăng G x TGTGT-XD GTGT
3 Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD 4 Chi phí nhà tở và điều hành thi công ạm tại hiện trường để G x tỷ lệ x (1+ TGTGT-XD) GXDNT
5 TỔNG CỘNG GXD + GXDNT
NGƯỜI LẬP NGƯỜI CHỦ TRÌ
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Chứng chỉ KS định giá XD hạng ..., số ... Trong đó:
+ Trường hợp chi phí xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng và giá xây dựng tổng hợp đầy đủ: - Qi là khối lượng một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ i của công trình (i=1÷n);
- Di là giá xây dựng tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước) để thực hiện một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ i của công trình.
+ Trường hợp chi phí xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng và đơn giá XDCT đầy đủ: - Qi là khối lượng công tác xây dựng thứ i của công trình (i=1÷n);
- Di là đơn giá xây dựng công trình đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước) để thực hiện công tác xây dựng thứ i của công trình.
- G: chi phí xây dựng công trình trước thuế;
- TGTGT-XD: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng; - GXD: chi phí xây dựng công trình sau thuế;
- GXDNT : chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công;
* Trường hợp chi phí XD lập cho bộ phận, phần việc, công tác thì chi phí XD sau thuế
trong dự toán công trình, hạng mục công trìnhđược xác định theo công thức sau: GXD = Σ gi (i=1÷n)
Trong đó gi: chi phí XD sau thuế của bộ phận, phần việc, công tác thứ i của công trình, hạng mục công trình.
* Trên cơ sở mức độ tổng hợp hoặc chi tiết của các khối lượng công tác xây dựng (xác
định theo khối lượng + đơn giá xây dựng công trình và theo khối lượng + giá xây dựng tổng hợp) có thể kết hợp sử dụng đơn giá XDCT và giá XD tổng hợp để xác định chi phí XD trong dự toán công trình.
Trường hợp công trình gồm nhiều hạng mục có công năng riêng biệt mà các hạng mục lại thuộc các loại công trình khác nhau, thì mỗi loại hạng mục được lập một bảng tính chi phí XD riêng (vì định mức tỉ lệ của CP trực tiếp khác, CP chung và TNCTTT sẽ khác nhau).
VD: công trình chung cư trong đô thị có hạng mục nhà ở thuộc loại công trình dân dụng, hạng mục đường nội bộ thuộc công trình giao thông, hạng mục kè bảo vệ bờ thuộc công trình thủy lợi, các hạng mục này có công năng riêng biệt, khi đó ta có 3 bảng Tổng hợp dự toán chi phí xây dựng:
Bảng 2a: Tổng hợp dự toán chi phí XD cho hạng mục nhà ở (thuộc loại công trình dân dụng, có định mức tỉ lệ CP trực tiếp khác là 2,5%; CP chung là 6,5%; TNCTTT là 5,5%).
Bảng 2b: Tổng hợp dự toán chi phí XD cho hạng mục đường nội bộ (thuộc loại công trình giao thông, có định mức tỉ lệ CP trực tiếp khác là 2%; CP chung là 5,5%; TNCTTT là 6%).
Bảng 2c: Tổng hợp dự toán chi phí XD cho hạng mục kè bảo vệ bờ (thuộc loại công trình thủy lợi, có định mức tỉ lệ CP trực tiếp khác là 2%; CP chung là 5,5%; TNCTTT là 5,5%).
→ G (bảng 2A/2B) = G (bảng 2a) + G (bảng 2b) + G (bảng 2c)
Bảng 3. TỔNG HỢP CHI PHÍ THIẾT BỊ
STT TÊN THIẾT BỊ HAY NHÓM THIẾT BỊ TRƯỚC THUẾ GIÁ TRỊ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG SAU THUẾ GIÁ TRỊ
1 Chi phí mua sắm thiết bị
1.1 Thiết bị 1 1.2 Thiết bị 2
2 Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ
3 Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh
TỔNG CỘNG GTB
NGƯỜI LẬP NGƯỜI CHỦ TRÌ
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng 4: Tổng hợp vật tư, nhân công, máy thi công và giá thực tế của chúng. Bảng 5A: Tiên lượng khối lượng công việc theo mã hiệu định mức.
Bảng 5B: Tính các chi phí trực tiếp.
Bảng 6: Phân tích vật tư, nhân công, máy thi công.
Bảng 7: Thông báo giá VL trên địa bàn công trình tại thời điểm lập dự toán. Bảng 8: Báo giá các VL, thiết bị không có trong thông báo giá hoặc không lấy
theo thông báo giá.
13. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG VIỆC
THƯỜNG GẶP TRONG CÁC CÔNG TRÌNH XD CƠ BẢN
13.1. Lưu ý về độ cao quy định trong các công tác
Chiều cao ghi trong định mức dự toán là chiều cao của công trình. Chiều cao này được tính từ cốt 0.00 theo thiết kếđến đỉnh công trình.
Cốt 0.00 được hiểu là trong hệ cao độ qui ước (trong công trình dân dụng là cốt sàn tầng trệt). Chiều cao công trình được chia thành các nhóm để áp dụng các định mức:
- Nhóm công trình có chiều cao ≤4m. - Nhóm công trình có chiều cao ≤16m. - Nhóm công trình có chiều cao ≤50m. - Nhóm công trình có chiều cao >50m.
Một số công tác xây dựng trong định mức có quy định độ cao (như công tác xây tường, đổ BT cột,…) thì áp dụng các mã hiệu trong định mức ứng với chiều cao của công trình. Ví dụ nếu công trình cao 12m (tính từ cốt 0,00) có 3 tầng sẽ thuộc nhóm công trình có chiều cao ≤16m, khi đó công tác xây tường của tất cả các tầngđều áp dụng mã hiệu ứng với độ cao ≤16m.
Một số công tác xây dựng trong định mức không quy định độ cao (như công tác trát, láng, ốp, v.v…) thì áp dụng chung cho tất cả các nhóm chiều cao công trình, tuy nhiên khi nhóm chiều cao công trình >4m được áp dụng định mức bốc xếp vận chuyển vật liệu lên cao. Công tác vận chuyển vật liệu lên cao xem chi tiết ở mục 12.23 phía dưới.
(Tham khảo thêm:
Trích trong ĐMDT XD phần xây dựng: Chiều cao ghi trong định mức dự toán là chiều cao tính từ cốt 0.00 theo thiết kế công trình đến cốt ≤4m; ≤16m; ≤50m và từ cốt 0.00 đến cốt >50m. Các loại công tác xây dựng trong định mức không ghi độ cao như công tác trát, láng, ốp, v.v… nhưng khi thi công ở độ cao > 16m thì sử dụng định mức bốc xếp vận chuyển vật liệu lên cao.
Trích trong ĐMDT XD phần lắp đặt hệ thống điện - đường ống …: Chiều cao ghi trong Định mức dự toán là chiều cao tính từ cốt ±0.00 theo thiết kế công trình đến độ cao ≤ 4m, nếu thi công ởđộ cao > 4m được áp dụng định mức bốc xếp vận chuyển lên cao như quy định trong định mức dự toán xây dựng công trình - phần xây dựng).
13.2. Công tác đập phá, tháo dỡ (gọi chung là phá dỡ)
Lưu ý về biện pháp phá dỡ có 2 trường hợp: bằng thủ công và bằng máy.
Đối với công tác đập đầu cọc BTCT cốt thép các loại không nên dùng mã hiệu công tác phá dỡ kết cấu BT có cốt thép vì đập đầu cọc đòi hỏi đập có kỹ thuật, giữ cho phần bên dưới