Trữ lƣợng cỏc bon rừng tại xó Bỡnh Long huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá trữ lượng carbon tại rừng xã bình long, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên phục vụ ước tính chi trả dịch vụ môi trườngluận văn ths biến đổi khí hậu (Trang 45 - 49)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Trữ lƣợng cỏc bon rừng tại xó Bỡnh Long huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn

nhất định, mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây rừng sẽ tích lũy một lượng các bon khác nhau, cây rừng càng nhiều tuổi thì tích lũy càng nhiều các bon và mỗi loài cây rừng khác nhau sẽ tích lũy một lƣợng các bon khác nhau. Lƣợng các bon tích lũy trong lâm phần bao gồm lƣợng các bon đƣợc tích lũy trong tầng cây cao, cây bụi, thảm tươi (cây gỗ nhỏ và cây thân thảo), thảm mục, vật rơi rụng (cành, lá, quả).

Trữ lƣợng các bon của cây đƣợc tính toán thông qua việc sử dụng hệ số mặc định của IPCC. Kết quả tổng hợp lƣợng các bon tích lũy trong thành phần thực vật rừng của xó Bỡnh Long, huyện Vừ Nhai đƣợc tổng hợp qua bảng 3.9.

Bảng 3.9. Trữ lƣợng cỏc bon tớch lũy rừng xó Bỡnh Long, huyện Vừ Nhai

Vị trí

Cây gỗ Thảm tươi cây

bụi Thảm mục Tổng

C (tấn/ha)

Tỉ lệ

%

C (tấn/ha)

Tỉ lệ

%

C (tấn/ha)

Tỉ lệ

%

C (tấn/ha)

Tỉ lệ

% OTC1 69,31 94,60 1,65 2,25 2,12 2,90 73,08 100 OTC2 58,08 96,74 1,11 1,84 1,08 1,79 60,27 100 OTC3 43,20 95,20 1,49 3,29 0,62 1,37 45,31 100 Trữ lƣợng các bon trung bình tấn/ha rừng tự nhiên 59,55

OTC4 7,17 100 - - - - 7,35 100

OTC5 16,23 100 - - - - 17,54 100

OTC6 23,64 100 - - - - 25,62 100

Trữ lƣợng các bon trung bình tấn/ha rừng trồng 16,84

Qua kết quả tính toán ta thấy trữ lƣợng các bon lớn nhất tại OTC1 là 73,08 (tấn/ha), sau đó OTC2 là 60,27 (tấn/ha), OTC3 là 45,31 (tấn/ha), OTC6 là 25,62 (tấn/ha), OTC5 là 17,54 (tấn/ha), và thấp nhất tại OTC4 là 7,35 (tấn/ha). Lƣợng các bon ở khu vực rừng trồng và rừng tự nhiên chênh lệch nhau khá lớn.

73.08

60.27

45.31

7.35

17.54

25.62

0 10 20 30 40 50 60 70 80

OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 OTC6 Vị trí

tấn/ha

Hình 3.6. Biểu đồ trữ lƣợng các bon trong các OTC nghiên cứu

* Rừng tự nhiên

Trữ lƣợng các bon rừng tự nhiên dao động trong khoảng từ 45,31 (tấn/ha) đến 73,08 (tấn/ha), trung bình là 59,55 (tấn/ha), so sánh với kết quả nghiên cứu của Đỗ Hoàng Chung, Nguyễn Công Hoan về trữ lƣợng các bon trên mặt đất của rừng tự nhiờn tại Thần Sa, huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn. Trữ lƣợng cỏc bon tớch lũy trong các trạng thái rừng 17,9 – 56,3 tấn/ha. Trong đó, lƣợng các bon tích lũy trong cây bụi từ 2,5 – 6,3 tấn/ha; lƣợng các bon tích lũy tầng cây gỗ từ 6,0 – 26,8 tấn/ha, lƣợng các bon tầng thảm mục từ 7,4 – 31,9 tấn/ha [6]. Kết quả có sự khác biệt, nhƣng sự khác biệt này hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế phụ thuộc vào đặc điểm từng khu vực, lịch sử biến động rừng, tác động con người và ở các sinh cảnh rừng hoàn toàn khác nhau. Các trạng thái rừng tại Thần Sa bị ảnh hưởng mạnh bởi hoạt động khai thác trái phép của con người, lượng cây gỗ lớn không nhiều, lượng các bon tích lũy trong tầng thảm mục thậm chí còn cao hơn cây gỗ.

Trữ lƣợng các bon rừng tự nhiên xã Bình Long chủ yếu tập trung ở sinh khối cây gỗ chiếm tỉ lệ từ 94,60% đến 96,74%. Tỉ lệ các bon trong thảm tươi cây bụi chiếm 1,84% đến 3,29%. Tỉ lệ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, OTC3 có độ che phủ thấp, tầng cây bụi đƣợc chiếu sáng mạnh nên sinh khối và trữ lƣợng các bon nhiều. OTC1 có mật độ cây gỗ tái sinh khá lớn nên sinh khối và trữ lượng các bon của tầng dưới tán

các bon tích lũy trong tầng này có ý nghĩa quan trọng đối với việc lưu giữ các bon, vì đây là phần trung gian của quá trình dịch chuyển các bon từ thảm thực vật tới các bon trong đất.

* Rừng trồng

Rừng trồng tại khu vực nghiên cứu có mật độ dao động từ 1080 - 1320 cây/ha với trữ lƣợng các bon dao động từ 7,35 – 25,62 tấn/ha. Từ kết quả tính toán cho thấy sinh khối cây tăng thì trữ lƣợng các bon cũng tăng và trữ lƣợng các bon tăng khi tuổi cây rừng tăng. Đối với rừng trồng đề tài không đo đếm trữ lƣợng các bon trong thảm tươi cây bụi và thảm mục do người dân sử dụng hình thức phát quang định kỳ, đốt lấy tro nên tầng thảm tươi cây bụi, thảm mục không đáng kể.

So với kết quả nghiên cứu của Ngô Đình Quế và cộng sự (2006) rừng trồng bạch đàn cây 3 tuổi đến 12 tuổi với mật độ trung bình từ 1200-1800 cây/ha lƣợng các bon dao động từ 29,39 – 103,19 tấn/ha [14], kết quả có sự khác biệt lớn. Tuy nhiên nếu so với nghiờn cứu của Vừ Đại Hải (2009), lƣợng cỏc bon trong tầng cõy gỗ rừng bạch đàn giao động từ 0,58 – 58,13 tấn/ha [8], thì kết quả tương đối phù hợp. Sở dĩ có sự khác biệt về kết quả là do phụ thuộc vào điều kiện về thổ nhưỡng, khí hậu, phương pháp trồng và chăm sóc rừng của người dân ở các sinh cảnh rừng hoàn toàn khác nhau.

Phương pháp đánh giá và lấy mẫu khác nhau cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả tính toán.

Trữ lượng các bon rừng tích lũy tại khu vực nghiên cứu

Trữ lƣợng các bon trung bình của trạng thái rừng tự nhiên trung bình là 66,68 tấn/ha. Tổng trữ lƣợng các bon tích lũy trong 480 ha diện tích rừng trung bình là:

mC = 480* 66,68 = 32.006,4 (tấn)

Lƣợng các bon trung bình tại trạng thái rừng tự nhiên nghèo là 45,31 tấn. Tổng trữ lƣợng các bon tích lũy trong 466,22 ha diện tích rừng nghèo là:

mC = 466,22* 45,31 = 21.124,43 (tấn)

Lƣợng các bon trung bình tại khu vực rừng trồng là 16,84 tấn/ha. Tổng lƣợng các bon tích lũy trong 756,38 ha rừng trồng là:

mC = 756,38* 16,84 = 12.737,44 (tấn)

Kết quả tính toán đƣợc tổng hợp tại bảng 3.10.

Bảng 3.10. Trữ lƣợng các bon rừng tích lũy tại khu vực nghiên cứu

Loại rừng Diện tích (ha)

Trữ lƣợng các

bon (tấn/ha) Trữ lƣợng các bon (tấn) Rừng tự nhiên

trung bình 480 66,68 32.006,4

Rừng tự nhiên

nghèo 466,22 45,31 21.124,43

Rừng trồng 756,38 16,84 12.737,44

Tổng 1702,6 128,83 65.868,27

Nhƣ vậy kết quả nghiên cứu thể hiện tại bảng 3.10 cho thấy tổng lƣợng các bon tớch lũy trong toàn bộ rừng tại khu vực xó Bỡnh Long, huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyên là 65.868,27 tấn.

3.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng phục vụ chi trả dịch vụ môi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá trữ lượng carbon tại rừng xã bình long, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên phục vụ ước tính chi trả dịch vụ môi trườngluận văn ths biến đổi khí hậu (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)