Sinh khối cây rừng tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá trữ lượng carbon tại rừng xã bình long, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên phục vụ ước tính chi trả dịch vụ môi trườngluận văn ths biến đổi khí hậu (Trang 35 - 41)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Sinh khối cây rừng tại khu vực nghiên cứu

3.1.1. Thành phần, danh mục loài cây tại khu vực nghiên cứu

Các kết quả điều tra thành phần các loài cây gỗ trong rừng tự nhiên xã Bình Long, huyện Vừ Nhai ở cỏc OTC đƣợc trỡnh bày tại bảng 3.1.

Bảng 3.1. Danh mục các loài cây gỗ tái sinh tại các OTC

STT Tên loài Tên khoa học OTC Mật độ

(cây/ha)

1 2 3

1 Báng

Arenga pinnata (Wurmb)

Merr. 1

7

2 Cỏng Chưa xác định 2 13

3 Da đen Chưa xác định 1 1 13

4 Đèo bong Chưa xác định 1 7

5 Đèo đỏ Chưa xác định 30 7 15 347

6 Đu đủ rừng

Trevesia palmata (Roxb.)

Vis 18

120

7 Gai Boehmeria nivea (L.) Gaud 2 1 20

8 Han

Dendrocnide

urentissima (Gagnep.) Chew 2 8

67

9 Kẽn Chưa xác định 2 13

10 Lấu

Psychotria rubra (Lour.)

Poir 1

7

11 Lầu han Radix Trichosanthis 5 33

12 Mỡ gà Erythrina fusca 3 20

13 Mương đỏ Erythrina fusca 1 7

14 Mương trắng Zenia insignis Chun 4 4 53

15 Ngoặng Chưa xác định 4 27

16 Nhãn Dimocarpus longan Lour. 3 6 60

17 Nhàu Morinda citrifolia L. 2 13

18 Ô rô Acanthus ilicifolius L. 1 7

19 Ô rô trắng Chưa xác định 3 1 27

20 Phay Duabanga grandiflora 2 13

21 Quất suốt Citrus japonica 1 7

22 Quéo Mangifera reba Pierre 1 7

23 Sặm Chưa xác định 2 2 27

24 Sang Sterculia lanceolata Cavan. 2 4 4 67

25 Sảng Chưa xác định 6 3 60

STT Tên loài Tên khoa học OTC Mật độ (cây/ha)

1 2 3

Hance

27 Si Ficus microcarpa L.f. 1 7

28 Sòi

Sapium sebiferum (L.)

Roxb. 4

27

29 Tác Chưa xác định 1 1 13

30 Trâm vỏ đỏ

Syzygium zeylanicum (L.)

DC. 1

7

31 Vừng Chưa xỏc định 2 13

Tổng 62 64 41 1113

Nguồn: Tham khảo số liệu điều tra của nhóm nghiên cứu Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.1 cho thấy trong các OTC xuất hiện 31 loài cây gỗ, với mật độ 1113 cây/ha, đa phần là các cây gỗ tái sinh. Một số loài cây xuất hiện trong các OTC với mật độ khá cao nhƣ: Đèo đỏ, Sang, Sảng, Đu đủ rừng. Trong đó Đèo đỏ là loài cây xuất hiện nhiều nhất với mật độ 347 cây/ha, phổ biến trong khu vực nghiên cứu, tuy nhiên những loài cây này có giá trị kinh tế thấp, một số loài không có giá trị về kinh tế mà chỉ có giá trị về mặt môi trường. Một số loài cây có giá trị kinh tế cao là Da đen, Sặm, Kẽn, Sau, Phay những loài cây này cho trữ lƣợng gỗ, chất gỗ tốt, tuy nhiên các loài cây này xuất hiện không nhiều, mật độ cây thấp.

3.1.2. Sinh khối trạng thái cây rừng

* Rừng tự nhiên

Kết quả nghiên cứu sinh khối trạng thái cây rừng trong rừng tự nhiên tiến hành trên ba OTC lần lƣợt là OTC1, OTC2 và OTC3 đại diện cho các trạng thái rừng là rừng trung bình và rừng nghèo. Kết quả đo đường kính ngang ngực trung bình của các cây thân gỗ tại các OTC nghiên cứu đƣợc thể hiện tại bảng 3.2.

Bảng 3.2. Đường kính bình quân của tầng cây gỗ Vị trí Số lƣợng cây D1.3tb(cm)

OTC1 62 13,03

OTC2 66 13,00

OTC3 41 12,62

Kết quả bảng 3.2 cho thấy trạng thái rừng tự nhiên tại xã Bình Long phát triển khá đồng đều với cỡ đường kính D1.3tb của 3 OTC chênh lệch nhau không lớn. Đường kính D1.3tb của cây gỗ ở OTC1 là lớn nhất 13,03cm và nhỏ nhất ở OCT3 là 12,62 điều này chứng tỏ mức độ phân hóa về đường kính tại khu vực nghiên cứu là không lớn và mức phân hóa về đường kính tại OTC1 là sớm nhất.

* Rừng trồng

Nghiên cứu trạng thái rừng trồng đƣợc tại khu vực nghiên cứu đƣợc tiến hành trên 3 OTC lần lƣợt là OTC4, OTC5, OTC6. Cụ thể nghiên cứu đã đƣợc tiến hành trên rừng trồng bạch đàn ở ba cấp tuổi là: 3 năm tuổi, 5 năm tuổi và 7 năm tuổi. Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện tại bảng 3.3.

Bảng 3.3. Đường kính bình quân của tầng cây gỗ tại rừng trồng Vị trí Loài cây Cấp tuổi (năm) D1.3tb (cm)

OTC4 Bạch đàn 3 7,72

OTC5 Bạch đàn 5 9,88

OTC6 Bạch đàn 7 11,85

Kết quả nghiên cứu bảng 3.3 cho thấy đường kính D1.3 trung bình của cây tăng khi tuổi của cây tăng, cụ thể ở OTC4 cây bạch đàn 3 năm tuổi có đường kính D1.3

trung bình là 7,72 cm, OTC2 cây 5 tuổi có D1.3 trung bình là 9,88 cm, D1.3 trung bình ở cây 7 tuổi có giá trị lớn nhất là 11,85 cm.

3.1.3. Phân bố cây theo cấp đường kính

Cây có sinh khối lớn đồng nghĩa với việc khả năng tính lũy các bón lớn. Vì thế, khả năng sinh trưởng của cây rừng có mối liên hệ chặt chẽ với khả năng tích lũy các bon của cây rừng. Trong tự nhiên, sự cạnh tranh trong quần thể thực vật diễn ra dưới nhiều hình thức, mỗi loài cây đều có đặc điểm và sự sinh trưởng phát triển khác nhau.

Do vậy, sự phân hóa về đường kính là khác nhau. Sự phân bố loài cây theo cấp đường kính thể hiện ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Số lƣợng cây phân theo cấp kính trong từng OTC

STT Cấp kính (cm)

Số lƣợng cây

Rừng tự nhiên Rừng trồng

OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 OTC6

1 <10 29 31 21 61 40 2

2 10-20 25 24 15 0 26 52

3 20-30 5 6 3 0 0 0

4 >30 3 3 2 0 0 0

Qua số liệu bảng 3.4 và hình 3.1, 3.2, ta thấy rằng số lƣợng cây chủ yếu tập trung tại 2 cấp kính chủ là nhỏ hơn 10 cm và cấp kính từ 10-20 cm, những cấp kính lớn hơn số lƣợng cây chiếm tỷ lệ nhỏ đặc trƣng cho rừng nghèo mới phục hồi. Ở ba vị trí OTC4, OTC5 đại diện cho rừng trồng không xuất hiện cây nào có cấp kính lớn hơn hoặc bằng 20cm. Số cây trong cấp đường kính nhỏ tập trung nhiều, chiếm tỷ lệ lớn trong khi đó số cây có cấp đường kính lớn thì số lượng rất ít.

0 5 10 15 20 25 30 35

OTC1 OTC2 OTC3 Vị trí

cm

<10cm 10-20cm 20-30cm

>30cm

Hình 3.1. Biểu đồ phân bố số lƣợng cây theo cấp kính ở khu vực rừng tự nhiên

61

40

0 2

26

52

0 10 20 30 40 50 60 70

OTC4 OTC5 OTC6 Vị trí

cm

<10cm 10-20cm 20-30cm

>30cm

Hình 3.2. Biểu đồ phân bố số lƣợng cây theo cấp kính ở khu vực rừng trồng

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

<10 10-20 20-30 >30 Cấp kính (cm)

OTC6 OTC5 OTC4 OTC3 OTC2 OTC1

Hình 3.3. Biểu đồ so sánh sự phân bố số lƣợng cây theo cấp kính ở 6 OTC 3.1.4. Sinh khối trên mặt đất của cây rừng

Muốn tính toán đƣợc trữ lƣợng các bon trong cây chúng ta cần biết sinh khối của nó. Sinh khối và trữ lƣợng các bon giữa các loài cây khác nhau là khác nhau. Dựa và kết quả đo đạc thực địa và tính toán sinh khối bằng phương trình tương quan áp

Bảng 3.5. Sinh khối trên mặt đất của cây rừng

STT Vị trí Sinh khối trên mặt đất (tấn/ha) 1

Rừng tự nhiên

OTC1 147,46

2 OTC2 122,17

3 OTC3 91,91

TBT 120,51

4

Rừng trồng

OTC4 14,48

5 OTC5 34,00

6 OTC6 49,10

TBT 32,53

Từ số liệu bảng 3.5 cho thấy, lƣợng sinh khối rừng tại xã Bình Long trung bình là 120,51 tấn/ha và dao động trong khoảng từ 91,91 tấn/ha đến 147,46 tấn/ha đối với rừng tự nhiên. Do công tác bảo vệ rừng tại đây đang đƣợc triển khai, áp dụng hạn chế thấp nhất việc khai thác, chặt phá nên cây rừng đang tái sinh khá nhanh, mật độ cây tăng. Sinh khối rừng trồng trung bình là 32,53 tấn/ha và dao động từ 14,48 tấn/ha đến 49,10 tấn/ha.

Nhìn chung, cho thấy sinh khối của cây giảm dần từ khu vực rừng tự nhiên đến rừng trồng, đối với rừng tự nhiên sinh khối giảm dần từ rừng trung bình đến rừng nghèo và đối với khu vực rừng trồng sinh khối giảm dần theo cấp tuổi. Sinh khối lớn nhất ở OTC1 là 147,46 tấn/ha, sau đó tới OTC2 là 122,17 tấn/ha, OTC3 là 91,91 tấn/ha, OTC6 là 49,1 tấn/ha, OTC5 là 34 tấn/ha và sinh khối nhỏ nhất ở OTC4 là 14,48 tấn/ha.

Sinh khối của cây ở OTC1, OTC2 lớn hơn do đây là khu vực rừng trung bình có mật độ cây lớn, cây phát triển với cấp kính lớn hơn, số lƣợng loài đa dạng hơn. OTC3 có sinh khối nhỏ đặc trƣng cho khu vực rừng nghèo, mật độ cây thấp, thƣa thớt và số lượng loài ít. Ngoài ra cũng do ảnh hưởng của một số nguyên nhân như địa hình, độ dốc, hướng phơi…

Đối với khu vực rừng trồng đại diện cho các cấp tuổi của cây là 3 năm, 5 năm và 7 năm kết quả tính tổng sinh khối ở OTC6 là 49,1 tấn/ha lớn nhất, sau đó OTC5 là 34

tấn/ha và OTC4 là 14,48 tấn/ha cho thấy sinh khối của cây tăng lên cùng với sự tăng lên của tuổi cây, do quá trình sinh trưởng và phát triển về đường kính và chiều cao cây theo thời gian. Ở tuổi rừng cao sinh khối thân sẽ cao và sinh khối cành, lá sẽ thấp do không gian dinh dƣỡng hẹp, nhiều cạnh tranh nên có ít cành và lá, ngƣợc lại ở tuổi rừng thấp tỉ lệ cành, lá sẽ nhiều hơn và tỉ lệ sinh khối của các thành phần này cũng sẽ cao hơn, tỉ lệ sinh khối thân cũng thấp hơn do không gian dinh dƣỡng rộng. Điều đó phản ánh sự tích lũy sinh khối theo thời gian.

122.17

91.91

14.48

34 49.1

147.46

0 20 40 60 80 100 120 140 160

OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 OTC6 Vị trí

tấn/ha

Hình 3.4. Sinh khối trên mặt đất của cây rừng trong các OTC (tấn/ha)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá trữ lượng carbon tại rừng xã bình long, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên phục vụ ước tính chi trả dịch vụ môi trườngluận văn ths biến đổi khí hậu (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)