Xuất một số giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng khộp vùng tây nguyên (Trang 71)

khí hậu đối với hệ sinh thái rừng khộp vùng Tây Nguyên

- Quản lý rừng bền vững và gia tăng độ che phủ cho hệ sinh thái rừng khộp nhằm giảm thiểu mức độ tổn thƣơng; Đề xuất các chiến lƣợc quản lý cháy rừng; sâu bệnh hại rừng và các vấn đề liên quan khác;

- Phục hồi rừng và giảm các hoạt động phá rừng; Mở rộng các vùng, phân khu bảo vệ và kết nối chúng với các khu vực thích hợp nhằm mở rộng khu cƣ trú;

- Triển khai các nghiên cứu khoa học trong bảo tồn nguồn gen cũng nhƣ lập các ngân hàng gen động và thực vật phục vụ công tác bảo tồn;

- Xây dựng các mục tiêu cho việc xây dựng và phát triển rừng bền vững trong điều kiện BĐKH trong tƣơng lai; Kết hợp chặt chẽ các vấn đề liên quan đến khí hậu trong việc hoạch định các chính sách dài hạn;

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và đào tạo trong lĩnh vực lâm nghiệp về thích ứng với biến đổi khí hậu; Xây dựng các hành động thích ứng có hiệu quả cho hiện tại và tƣơng lai; Xây dựng các biện pháp quản lý, giám sát nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng của BĐKH, khôi phục nhanh và giảm thiểu các tổn thƣơng do BĐKH gây ra.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ các kết quả và phân tích, đánh giá về những thay đổi về phân bố và diện tích của hệ sinh thái rừng Khộp vùng Tây Nguyên, sự thay đổi sinh khối cũng nhƣ trữ lƣợng các bon của kiểu rừng này, luận văn đƣa ra một số kết luận tổng quát nhƣ sau:

1.1. Đối với sự thay đổi phân bố và ranh giới rừng khộp

- Xu hƣớng chung của hệ sinh thái rừng khộp là khả năng thu hẹp khu vực phân bố cũng nhƣ diện tích, đặc biệt theo kịch bản khí hậu tại thời điểm năm 2100. Điều này có thể dẫn đến nhận định rằng nếu các yếu tố nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình năm diễn biến phức tạp hơn (gia tăng mạnh hơn theo thời gian) có thể làm cho các diện tích rừng này biến mất hồn toàn trên lãnh thổ Việt Nam.

- Hệ sinh thái rừng khộp hiện tại thích hợp với vùng Tây Ngun, nơi có số tháng mùa khơ lớn (4 – 6 tháng/năm) và lƣợng mƣa không cao (1200 – 1800 mm), có xu hƣớng giảm dần diện tích và dịch chuyển sang các vùng lân cận, đến cuối thế kỷ 21, rừng khộp có thể khơng cịn tồn tại ở vùng Tây Nguyên.

- Với sự suy giảm diện tích rừng khộp so với hiện tại trong trƣờng hợp các kịch bản BĐKH xảy ra thì tính đa dạng sinh học và duy trì đa dạng trong các hệ sinh thái sẽ bị đe dọa nghiêm trọng. Thực vật sẽ mất dần các khu vực phù hợp với biên độ sinh thái của nó, nguồn gen và bảo tồn nguồn gen sẽ bị ảnh hƣởng, động vật sẽ mất dần nơi cƣ trú và nguồn thức ăn v.v…

1.2. Đối với việc thay đổi sinh khối và trữ lƣợng các bon

Trữ lƣợng các bon có xu hƣớng giảm dần theo từng kịch bản BĐKH, điều này cho thấy biến đổi khí hậu sẽ gây tác động theo hƣớng xấu, môi trƣờng khơng khí sẽ bị giảm chất lƣợng do bể chứa các bon của rừng khộp khơng cịn khả năng tích tụ cao.

- Độ ẩm khơng khí ở khu vực Tây Nguyên thấp nhất trong cả nƣớc, mức giảm độ ẩm trung bình khoảng 2%.

- Lƣợng mƣa tăng lên trung bình mỗi năm khoảng 0.17 mm/năm, tuy nhiên trong 4 tháng mùa mƣa tăng lên khoảng 25mm, cịn 4 tháng mùa khơ lại giảm đi khoảng 30 mm. Mức hạn hán của mùa khô sẽ tăng lên.

- Chỉ số khô hạn Pi đƣợc xác định theo nhiệt độ, độ ẩm và lƣợng mƣa tháng hiện tại và tháng liền trƣớc đó liên hệ chặt chẽ với số ngày có nguy cơ cháy rừng cao. Từ mối liên hệ này cho phép xác định đƣợc số ngày có nguy cơ cháy cao và cấp nguy cơ cháy cho từng tháng ở những thời kỳ khác nhau.

- Nguy cơ cháy rừng cao ở toàn khu vực Tây Nguyên, số ngày có nguy cơ cháy rừng cao tăng thêm tới trên 10 ngày.

2. Tồn tại, kiến nghị

- Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH tới lâm nghiệp là một vấn đề mới và phức tạp. Do đó cần phải có các nghiên cứu có tính cơ bản, hệ thống và đa ngành.

- Các kết quả đƣợc trình bày trong luận văn mới chỉ là những kết quả ban đầu, do đó cần tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn và tách thành những nghiên cứu nhỏ và có tính chất riêng cho từng lĩnh vực (đánh giá biến đổi ranh giới và thay đổi phân bố, nguy cơ sâu bệnh hại và cháy rừng) ở mỗi vùng sinh thái.

- Phƣơng pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng mới chỉ mang tính chất thăm dị và chủ yếu là các phƣơng pháp cũ. Do đó, cần tiếp tục học hỏi các nghiên cứu của các nƣớc phát triển để tìm ra các mơ hình mới áp dụng cho Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), Chƣơng trình sinh thái rừng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Nhà xuất bản Giao thông Vân tải, Hà Nội.

2. Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Dự thảo Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (bản cập nhật), Hà Nội.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Thông báo Quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu, Hà Nội.

6. Nguyễn Trọng Hiệu và CTV (2009), Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Viện Chiến

lƣợc Chính sách và Môi trƣờng, Hà Nội.

7. Nguyễn Viết Lành (2007), “Một số kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu trên khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, (560).

8. Nguyễn Đức Ngữ (2002), Tác động của ENSO đến thời tiết khí hậu, mơi trường

và kinh tế xã hội, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc.

9. Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 10. Phan Văn Tân và nnk (2010), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà

nƣớc thuộc chƣơng trình KC08.13/06-10, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Thắng và nnk (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lược phịng tránh, giảm nhẹ và thích nghi, phục vụ phát triển bền vững

kinh tế xã hội ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc thuộc

chƣơng trình KC08.13/06-10, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục (2011), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, Nhà xuất bản KHCN, Hà Nội.

13. Trần Thục, Phan Nguyên Hồng (2009), Biến đổi khí hậu và các hê ̣ sinh thái ven biển, NXB Lao đô ̣ng, Hà Nội.

14. Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cƣờng (2009), “Xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam”, Tạp chí KTTV.

15. Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng (2008), “Những tác động của biến đổi khí hậu đối với nƣớc ta”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường.

16. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Mơi trƣờng (2010), Điều tra, đánh giá và cảnh báo biến động của các yếu tố khí tượng thủy văn có nguy cơ gây tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển và dải ven biển Việt Nam, đề xuất các giải pháp phịng tránh và ứng phó, Báo cáo kết quả thực hiện dự án năm 2009,

Hà Nội.

17. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2011), Hướng dẫn kỹ thuật

“Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng”,

NXB TN-MT và BĐ Việt Nam, Hà Nội.

Tiếng Anh

18. Aslak Grinsted, J. C. Moore & S. Jevrejeva (2009), Reconstructing sea level from paleo and projected temperatures 2000 to 2100 AD, Climate Dynamics,

Vol 34, No 4, 461-472.

19. Cazenave, A., and R. S. Nerem (2004), “Present-day sea level change: Observations and causes”, Rev. Geophys. 42 (3), pp.1-20

20. Church, J.A., Gregory, J.M., Huybrechts, P., Kuhn, M., Lambeck, K., Nhuan, M.T., Qin, D., Woodworth, P.L (2001), “Changes in sea level”, Climate Change 2001. The Scientific Basis. Cambridge University Press, Cambridge.

21. Dan Cayan et al, (2009), “Climate Change scenarios and sea level rise estimates for the California 2008”, Climate Change scenarios assessment, California

Climate Change Center.

22. IPCC (2007), The Physical Science Basis, Cambridge University Press.

23. Kelly P.M., Tran Viet Lien, Nguyen Huu Ninh (1996), “Climate Scenarios for Vietnam”, Project "Socio-economic and physical approaches to Vulnerability to

Climate Change". EaSEC-GECP.

24. Krabill, W, E. Hanna, P. Huybrechts, W. Abdalati, J. Cappelen, B. Csatho, E. Frederick, S. Manizade, C. Martin, J. Sonntag, R. Swift, R. Thomas, and J. Yunge (2004), “Greenland Ice Sheet: increased coastal thinning”, Geophysical Research Letters.

25. Liu, Q., Jia, Y., Wang, X., Yang, H. (2001), “On the annual cycle characteristics of the sea surface height in the South China Sea” Adv. Atmos. Sci,(18), pp. 613- 622.

26. Mizuta, R., K. Oouchi, H. Yoshimura, A. Noda, K. Katayama, S. Yukimoto, M. Hosaka, S. Kusunoki, H. Kawai and M. Nakagawa (2006), “20-km-mesh global climate simulations using JMA-GSM model –Mean climate states”, J. Meteor. Soc, (84), Japan, pp. 165-185.

27. Shaw, P.T., Chao, S.Y., Fu, L.L. (1999), “Sea surface height variations in the South China Sea from satellite altimetry”, Oceanol. Acta,(1), pp. 1-17.

28. STARDEX (2005), “Downscaling climate extremes”, STARDEX Project (retrieved from http://www.cru.uea.ac.uk/cru/projects/starde).

29. Thuc T., Thang N. V. and Cuong H. D. (2010), “On the Development of Climate Change Scenarios for Vietnam”, Proceedings, the Fifth APHW Conference on Hydrological Regimes and Water Resources Management in the Context of Climate Change, Hanoi.

30. Thuc T, Thang N. V. and Trong T. D. (2011), “Climate change Adaptation in the Agriculture and Water Sectors: Current Status, Issues and Challenges in Vietnam”, Asian Journal of Environment and Disaster Management, (2).

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Liên hệ giữa chỉ số khơ hạn Pi và số ngày có nguy cơ cháy cao Ncao Linear Model Summary R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate .895 .801 .799 4.667

The independent variable is Pi.

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Regression 9209.596 1 9209.596 422.900 .000

Residual 2286.610 105 21.777

Total 11496.206 106

The independent variable is Pi.

Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta Pi 8.189 .398 .895 20.565 .000 (Constant) .048 .545 .088 .930 Quadratic Model Summary R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate .896 .803 .799 4.665

The independent variable is Pi.

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Regression 9233.106 2 4616.553 212.152 .000

Residual 2263.100 104 21.761

Total 11496.206 106

Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta Pi 6.710 1.478 .733 4.541 .000 Pi ** 2 .500 .481 .168 1.039 .301 (Constant) .248 .578 .429 .669 Cubic Model Summary R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate .898 .807 .802 4.639

The independent variable is Pi.

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Regression 9279.752 3 3093.251 143.745 .000

Residual 2216.454 103 21.519

Total 11496.206 106

The independent variable is Pi.

Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta Pi 2.617 3.144 .286 .832 .407 Pi ** 2 4.040 2.452 1.356 1.648 .102 Pi ** 3 -.706 .480 -.769 -1.472 .144 (Constant) .455 .592 .770 .443

Phụ lục 2. Nhiệt độ trung bình nhiều năm (0

C) ở các trạm khí tƣợng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Đắk Tô 18,2 21,7 23,3 24,4 24,5 23,5 23,5 23,1 23,2 22,3 21,3 19,0 2 Kon Tum 20,4 22,4 24,6 25,6 25,2 24,6 24,3 24,1 23,8 23,4 22,1 20,6 3 Plây Ku 19,0 20,7 22,7 24,0 24,0 23,0 22,4 22,2 22,3 21,7 20,7 19,3 4 An Khê 19,4 21,5 23,6 25,4 26,1 25,6 25,6 25,4 24,9 24,0 22,0 19,7 5 B.Ma.Thuột 22,4 22,7 24,7 26,1 25,8 24,8 24,3 24,2 23,9 23,5 22,5 21,2 6 M.Đrắk 20,0 21,7 24,1 25,6 26,0 25,7 25,6 25,7 24,6 23,4 21,9 20,0 7 Đắk Nông 19,8 21,5 23,0 23,7 23,8 22,9 22,7 22,5 22,5 22,2 21,6 20,0 8 Đà Lạt 16,4 17,4 18,3 19,2 19,7 19,4 18,9 18,9 18,8 18,4 17,8 16,7 9 Bảo Lộc 19,5 20,7 21,8 22,7 22,9 22,3 22,0 21,8 21,8 21,6 20,8 19,9

TT Tên trạm Các tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Đắk Tô 73 70 69 77 81 88 88 90 84 84 79 76 2 Kon Tum 71 68 67 73 80 85 86 87 87 82 77 74 3 Plây Ku 74 69 67 72 81 80 90 92 89 84 80 76 4 An Khê 84 82 79 78 78 82 80 82 84 86 88 87 5 B.Ma.Thuột 78 74 71 73 81 85 87 87 88 87 85 82 6 M.Đrắk 88 84 78 78 80 79 80 77 85 88 90 89 7 Đắk Nông 75 74 74 80 86 91 91 92 90 87 82 78 8 Đà Lạt 80 77 77 82 87 88 89 89 88 87 85 83 9 Bảo Lộc 80 78 78 83 87 90 90 91 90 89 86 84

TT Tên trạm Các tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Đắk Tô 6 11 32 106 162 495 282 537 249 217 70 5 2 Kon Tum 3 6 35 104 196 263 324 339 320 149 58 8 3 Plây Ku 3 7 28 95 226 357 453 493 360 181 57 13 4 An Khê 16 2 15 75 155 127 93 96 154 348 322 65 5 B.Ma.Thuột 4 6 22 97 226 241 266 293 298 205 93 22 6 M.Đrắk 94 23 18 81 207 142 144 125 248 453 523 222 7 Đắk Nông 19 23 67 171 240 380 338 465 391 243 69 6 8 Đà Lạt 8 23 51 152 225 183 223 209 290 251 87 29 9 Bảo Lộc 56 46 87 170 219 289 390 401 383 287 140 75

5b. Đo đếm sinh khối cây bụi thảm tươi trong ô dạng bản 5c. Xác định sinh khối vật rơi rụng trong ô 1 m2 ở tâm ô dạng bản 5d. Lấy mẫu các bộ phận cây tiêu chuẩn để xác định sinh khối khô

Phụ lục 6. Một số hình ảnh trong phịng thí nghiệm

6a. Băm nhỏ mẫu trước khi sấy 6b. Đưa mẫu vào tủ sấy

Phụ lục 7. Kết quả thống kê tình hình cháy rừng từ năm 2005 đến 2010

TT Năm Đơn vị Số

vụ cháy (ha) Diện tích Rừng tự nhiên (ha) Rừng trồng (ha) 1 2010 1. Cần Thơ 2 2010 2. Vĩnh Long 3 2010 3. Lai Châu 1 300 300 4 2010 4. Điện Biên 55 39.93 39.9 0.03 5 2010 5. Sơn La 38 442.52 442.3 0.22 6 2010 6. Hịa Bình 13 53.25 25.25 28 7 2010 7. Lào Cai 56 801.7 766.02 35.68 8 2010 8. Yên Bái 41 256.5 46.5 210 9 2010 9. Hà Giang 69 228.5 228.5 10 2010 10. Tuyên Quang 8 9.25 9.25 11 2010 11. Phú Thọ 10 12 2010 12. Vĩnh Phúc 13 2010 13. Cao Bằng 166 495.21 253.48 241.73 14 2010 14. Bắc Kạn 26 46.9 34.3 12.6 15 2010 15. Thái Nguyên 19 25.58 3 22.58 16 2010 16. Quảng Ninh 5 20.3 20.3 17 2010 17. Lạng Sơn 40 69.87 3 66.87 18 2010 18. Bắc Giang 16 28.07 0.3 27.77 19 2010 19. Bắc Ninh

20 2010 20. Hải Phòng 21 2010 21. Hải Dƣơng 9 40.42 40.42 22 2010 22. Hƣng Yên 23 2010 23. TP Hà Nội 15 17.8 17.8 24 2010 24. Hà Nam 25 2010 25. Nam Định 26 2010 26. Thái Bình 27 2010 27. Ninh Bình 2.34 2.14 0.2 28 2010 28. Thanh Hóa 29 26.56 13.5 13.06 29 2010 29. Nghệ An 19 296.31 103.55 192.76 30 2010 30. Hà Tĩnh 30 169.5 169.5 31 2010 31. Quảng Bình 1 135.58 135.58 32 2010 32. Quảng Trị 14 180.6 14.1 166.5

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng khộp vùng tây nguyên (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)