3.3. Bƣớc đầu đánh giá tác động của BĐKH đến nguy cơ cháy rừng khộp ở Tây
3.3.2.1. Liên hệ của các yếu tố nhiệt, ẩm với nguy cơ cháy rừng
Hiện nay, ở nƣớc ta nguy cơ cháy rừng của một ngày cụ thể ở phần lớn các khu vực đƣợc xác định theo chỉ tiêu khí tƣợng P với công thức của Nesterop nhƣ sau: d t i13 n 1 i i13 5i x P K
Trong đó: P5i là chỉ tiêu khí tƣợng tổng hợp tính cho ngày thứ i, K là hệ số có giá trị bằng 1 khi lƣợng mƣa ngày thứ i nhỏ hơn 5mm, và có giá trị bằng 0 khi lƣợng mƣa ngày lớn hơn hoặc bằng 5mm, ti13 là nhiệt độ khơng khí tại thời điểm 13 giờ ngày thứ i (o
C), di13 là độ chênh lệch bão hồ độ ẩm khơng khí tại thời điểm 13 giờ ngày thứ i (mb), n là số ngày khơng mƣa hoặc có mƣa nhƣng nhỏ hơn 5 mm kể từ ngày cuối cùng có lƣợng mƣa lớn hơn 5 mm.
Nguy cơ cháy rừng của một ngày cụ thể đƣợc xác định theo giá trị của chỉ số
5i
P . Ngày mà P5i từ 7500 - 10000 đƣợc gọi là ngày có nguy cơ cháy cao, ngày mà
5i
P lớn hơn 10000 đƣợc gọi là ngày có nguy cơ cháy rất cao. Nguy cơ cháy rừng của một tháng đƣợc xác định theo số ngày có nguy cơ cháy cao và rất cao.
Kết quả thống kê số ngày có nguy cơ cháy rừng cao và rất cao (gọi chung là nguy cơ cháy cao) trung bình nhiều năm ở các trạm quan trắc đƣợc ghi trong bảng sau.
Bảng 3.17. Số ngày có nguy cơ cháy rừng cao trung bình tại các khu vực
TT Địa phƣơng Tháng TB Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Đăk Tô 31 29 16 0 1 0 0 0 0 0 0 27 104 2 Kon Tum 31 29 20 18 0 0 0 0 0 0 0 30 128 3 Plây Ku 31 29 30 0 9 0 0 0 0 0 0 22 121 4 An Khê 0 17 31 19 10 0 0 0 0 0 0 0 77 5 B.M.Thuột 31 29 24 1 3 0 0 0 0 0 0 22 110 6 M.Đrăk 0 20 18 13 0 1 6 0 0 0 0 0 58 7 Đăk Nông 16 11 11 0 0 0 0 0 0 0 0 28 66 8 Đà Lạt 6 8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 14 9 Bảo Lộc 14 13 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 32 TB 17,8 20,5 17,2 5,7 2,6 0,1 0,7 0 0 0 0 14,3 78,8
Nguồn: Cục Kiểm lâm.
Số ngày có nguy cơ cháy cao có liên hệ với điều kiện khí hậu. Căn cứ vào số ngày có nguy cơ cháy cao và điều kiện nhiệt ẩm từng tháng ở các địa phƣơng, luận văn đã sử dụng cơng thức tính chỉ tiêu khí tƣợng tổng hợp theo từng tháng của GS. TS. Vƣơng Văn Quỳnh (2011) nhƣ sau:
Pi={[(Ki-1*Ti-1*abs(ri-1-100)^0,8)*0,18] + [Ki*Ti*abs(ri - 100)^0,8]}/100 Trong đó:
Pi là chỉ khơ hạn của tháng thứ i
Ki và Ki-1 là hệ số hiệu chỉnh theo lƣợng mƣa tính cho tháng thứ i và tháng liền trƣớc, chúng bằng 0 khi lƣợng mƣa tháng lớn hơn hoặc bằng 95 mm, bằng (95- Ri)/95 khi lƣợng mƣa tháng nhỏ hơn 95 mm
Ri và Ri-1 là lƣợng mƣa tháng thứ i và tháng liền trƣớc
ri và ri-1 là độ ẩm tƣơng đối của khơng khí tháng thứ i và tháng liền trƣớc Ti và Ti-1 là nhiệt độ bình quân tháng thứ i và tháng liền trƣớc
Sau khi tính tốn các giá trị Pi cho từng tháng, luận văn đã thiết lập mối liên hệ giữa Pi và số ngày có nguy cơ cháy cao trong tháng (Ncao), kết quả xây dựng phƣơng trình tƣơng quan nhƣ sau:
Ncao = 8,189* Pi + 0,048 R = 0,89
Trong đó, Ncao là số ngày có nguy cơ cháy rừng cao/tháng. Mức liên hệ và phƣơng trình thực nghiệm liên hệ giữa Ncao với chỉ số khô hạn Pi đƣợc thể hiện ở hình sau.
Nhƣ vậy, liên hệ giữa số ngày có nguy cơ cháy cao với chỉ số khô hạn Pi là chặt. Đây là cơ sở để dự báo số ngày có nguy cơ cháy rừng cao cho từng tháng trong năm.
3.3.2.2. Ảnh hưởng của BĐKH đến nguy cơ cháy rừng ở các khu vực.
Sử dụng phƣơng trình thực nghiệm ở hình trên và số liệu về lƣợng mƣa, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí trong kịch bản BĐKH, luận văn đã xác định đƣợc số ngày có nguy cơ cháy rừng cao từng tháng trong các thời kỳ khác nhau, kết quả đƣợc ghi trong bảng sau.
Bảng 3.18. Số ngày có nguy cơ cháy rừng cao trung bình năm 2020
TT Địa phƣơng Tháng TB Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Đăk Tô 31,0 28,9 25,6 3,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,6 23,1 118,3 2 Kon Tum 31,0 29,0 27,0 4,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 9,2 24,0 124,4 3 Plây Ku 30,0 29,0 27,2 4,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 8,0 20,0 118,6 4 An Khê 16,8 21,5 23,5 9,1 1,0 0,0 0,4 0,1 0,0 0,0 0,0 4,5 77,0 5 B.M.Thuột 31,0 29,0 28,7 4,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,3 14,8 108,5 6 M.Đrăk 2,7 13,7 22,8 7,5 0,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 47,8 7 Đăk Nông 18,2 22,5 11,3 1,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,3 20,6 79,6 8 Đà Lạt 18,3 16,9 11,7 1,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,1 10,3 60,3 9 Bảo Lộc 9,6 12,5 3,8 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,4 30,0 TB 21,0 22,6 20,2 4,0 0,2 0,0 0,1 0,1 0,0 0,0 3,3 13,4 84,9
Bảng 3.19. Số ngày có nguy cơ cháy rừng cao trung bình năm 2050 TT Địa phƣơng Tháng TB Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Đăk Tô 31,0 29,0 28,7 3,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,4 28,6 126,9 2 Kon Tum 31,0 29,0 29,4 4,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 9,2 27,5 130,4 3 Plây Ku 30,0 29,0 27,7 4,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 8,0 20,5 119,6 4 An Khê 17,2 22,0 24,0 8,9 1,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4,4 77,7 5 B.M.Thuột 30,0 29,0 30,0 4,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 15,0 108,8 6 M.Đrăk 2,7 13,9 23,3 7,2 0,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 48,2 7 Đăk Nông 18,6 23,0 11,3 1,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,2 21,1 80,8 8 Đà Lạt 18,8 17,4 11,8 1,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,9 10,5 61,5 9 Bảo Lộc 9,6 12,6 3,5 0,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,3 29,7 TB 21,0 22,8 21,1 4,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,2 14,6 87,1
Bảng 3.20. Số ngày có nguy cơ cháy rừng cao trung bình năm 2100
TT Địa phƣơng Tháng TB Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Đăk Tô 31,0 29,0 30,0 3,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,3 30,0 129,5 2 Kon Tum 31,0 29,0 31,0 4,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 9,2 31,0 135,6 3 Plây Ku 31,0 29,0 30,0 4,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 8,1 29,4 132,0 4 An Khê 17,9 22,9 24,8 8,7 0,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4,4 79,9 5 B.M.Thuột 31,0 29,0 31,0 4,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 15,6 111,5 6 M.Đrăk 2,8 14,4 24,0 6,9 0,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 49,1 7 Đăk Nông 19,3 23,7 11,2 1,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,0 22,8 83,8 8 Đà Lạt 19,7 18,1 12,1 1,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,7 10,9 63,6 9 Bảo Lộc 9,8 12,9 3,1 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,1 29,5 TB 21,5 23,1 21,9 4,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,2 16,4 90,5
Bảng 3.21. Tổng hợp số ngày có nguy cơ cháy rừng cao trung bình ở Tây Nguyên theo năm kịch bản BĐKH
Thời kỳ Tháng TB Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2000 17,8 20,5 17,2 5,7 2,6 0,1 0,7 0 0 0 0 14,3 79 2020 21,0 22,6 20,2 4,0 0,2 0,0 0,1 0,1 0,0 0,0 3,3 13,4 85 2050 21,0 22,8 21,1 4,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,2 14,6 87 2100 21,5 23,1 21,9 4,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,2 16,4 91
Từ bảng trên ta thấy, trung bình tồn khu vực Tây Nguyên, số ngày có nguy cơ cháy rừng cao sẽ tăng lên từ 79 ngày/năm thời kỳ 2000 đến 91 ngày/năm thời kỳ 2100. Nhìn chung, nguy cơ cháy rừng cao xuất hiện chủ yếu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. BĐKH làm cho nguy cơ cháy rừng tăng lên, mùa cháy rừng dƣờng nhƣ kéo dài hơn một chút sang đến đầu mùa hè và bắt đầu sớm hơn vào mùa đơng.
Căn cứ vào số ngày có nguy cơ cháy rừng cao, luận văn đã xác định cấp nguy cơ cháy cho mỗi điểm trên khu vực Tây Nguyên. Các ngƣỡng để phân cấp nguy cơ cháy theo số ngày có nguy cơ cháy cao nhƣ sau.
Bảng 3.22. Cấp nguy cơ cháy rừng theo số ngày có nguy cơ cháy cao TT Số ngày có nguy cơ cháy
cao trên tháng Cấp nguy cơ cháy Mức nguy cơ cháy
1 <2 I Ít khả năng cháy
2 2-6 II Nguy cơ cháy thấp
3 7-10 III Nguy cơ cháy trung bình
4 11-15 IV Nguy cơ cháy cao
Bảng 3.23. Dự báo cấp nguy cơ cháy rừng khộp Tây Nguyên Thời kỳ Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2000 V V V II II I I I I I I IV 2020 V V V II I I I I I I II IV 2050 V V V II I I I I I I II IV 2100 V V V II I I I I I I II V
Bảng dự báo trên cho thấy BĐKH sẽ làm gia tăng cấp nguy cơ cháy rừng ở toàn bộ khu vực Tây Nguyên.
3.4. Đề xuất một số giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng khộp vùng Tây Nguyên khí hậu đối với hệ sinh thái rừng khộp vùng Tây Nguyên
- Quản lý rừng bền vững và gia tăng độ che phủ cho hệ sinh thái rừng khộp nhằm giảm thiểu mức độ tổn thƣơng; Đề xuất các chiến lƣợc quản lý cháy rừng; sâu bệnh hại rừng và các vấn đề liên quan khác;
- Phục hồi rừng và giảm các hoạt động phá rừng; Mở rộng các vùng, phân khu bảo vệ và kết nối chúng với các khu vực thích hợp nhằm mở rộng khu cƣ trú;
- Triển khai các nghiên cứu khoa học trong bảo tồn nguồn gen cũng nhƣ lập các ngân hàng gen động và thực vật phục vụ công tác bảo tồn;
- Xây dựng các mục tiêu cho việc xây dựng và phát triển rừng bền vững trong điều kiện BĐKH trong tƣơng lai; Kết hợp chặt chẽ các vấn đề liên quan đến khí hậu trong việc hoạch định các chính sách dài hạn;
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và đào tạo trong lĩnh vực lâm nghiệp về thích ứng với biến đổi khí hậu; Xây dựng các hành động thích ứng có hiệu quả cho hiện tại và tƣơng lai; Xây dựng các biện pháp quản lý, giám sát nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng của BĐKH, khôi phục nhanh và giảm thiểu các tổn thƣơng do BĐKH gây ra.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ các kết quả và phân tích, đánh giá về những thay đổi về phân bố và diện tích của hệ sinh thái rừng Khộp vùng Tây Nguyên, sự thay đổi sinh khối cũng nhƣ trữ lƣợng các bon của kiểu rừng này, luận văn đƣa ra một số kết luận tổng quát nhƣ sau:
1.1. Đối với sự thay đổi phân bố và ranh giới rừng khộp
- Xu hƣớng chung của hệ sinh thái rừng khộp là khả năng thu hẹp khu vực phân bố cũng nhƣ diện tích, đặc biệt theo kịch bản khí hậu tại thời điểm năm 2100. Điều này có thể dẫn đến nhận định rằng nếu các yếu tố nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình năm diễn biến phức tạp hơn (gia tăng mạnh hơn theo thời gian) có thể làm cho các diện tích rừng này biến mất hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam.
- Hệ sinh thái rừng khộp hiện tại thích hợp với vùng Tây Ngun, nơi có số tháng mùa khơ lớn (4 – 6 tháng/năm) và lƣợng mƣa không cao (1200 – 1800 mm), có xu hƣớng giảm dần diện tích và dịch chuyển sang các vùng lân cận, đến cuối thế kỷ 21, rừng khộp có thể khơng cịn tồn tại ở vùng Tây Nguyên.
- Với sự suy giảm diện tích rừng khộp so với hiện tại trong trƣờng hợp các kịch bản BĐKH xảy ra thì tính đa dạng sinh học và duy trì đa dạng trong các hệ sinh thái sẽ bị đe dọa nghiêm trọng. Thực vật sẽ mất dần các khu vực phù hợp với biên độ sinh thái của nó, nguồn gen và bảo tồn nguồn gen sẽ bị ảnh hƣởng, động vật sẽ mất dần nơi cƣ trú và nguồn thức ăn v.v…
1.2. Đối với việc thay đổi sinh khối và trữ lƣợng các bon
Trữ lƣợng các bon có xu hƣớng giảm dần theo từng kịch bản BĐKH, điều này cho thấy biến đổi khí hậu sẽ gây tác động theo hƣớng xấu, mơi trƣờng khơng khí sẽ bị giảm chất lƣợng do bể chứa các bon của rừng khộp khơng cịn khả năng tích tụ cao.
- Độ ẩm khơng khí ở khu vực Tây Nguyên thấp nhất trong cả nƣớc, mức giảm độ ẩm trung bình khoảng 2%.
- Lƣợng mƣa tăng lên trung bình mỗi năm khoảng 0.17 mm/năm, tuy nhiên trong 4 tháng mùa mƣa tăng lên khoảng 25mm, cịn 4 tháng mùa khơ lại giảm đi khoảng 30 mm. Mức hạn hán của mùa khô sẽ tăng lên.
- Chỉ số khô hạn Pi đƣợc xác định theo nhiệt độ, độ ẩm và lƣợng mƣa tháng hiện tại và tháng liền trƣớc đó liên hệ chặt chẽ với số ngày có nguy cơ cháy rừng cao. Từ mối liên hệ này cho phép xác định đƣợc số ngày có nguy cơ cháy cao và cấp nguy cơ cháy cho từng tháng ở những thời kỳ khác nhau.
- Nguy cơ cháy rừng cao ở toàn khu vực Tây Nguyên, số ngày có nguy cơ cháy rừng cao tăng thêm tới trên 10 ngày.
2. Tồn tại, kiến nghị
- Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH tới lâm nghiệp là một vấn đề mới và phức tạp. Do đó cần phải có các nghiên cứu có tính cơ bản, hệ thống và đa ngành.
- Các kết quả đƣợc trình bày trong luận văn mới chỉ là những kết quả ban đầu, do đó cần tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn và tách thành những nghiên cứu nhỏ và có tính chất riêng cho từng lĩnh vực (đánh giá biến đổi ranh giới và thay đổi phân bố, nguy cơ sâu bệnh hại và cháy rừng) ở mỗi vùng sinh thái.
- Phƣơng pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng mới chỉ mang tính chất thăm dò và chủ yếu là các phƣơng pháp cũ. Do đó, cần tiếp tục học hỏi các nghiên cứu của các nƣớc phát triển để tìm ra các mơ hình mới áp dụng cho Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), Chƣơng trình sinh thái rừng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Nhà xuất bản Giao thông Vân tải, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Dự thảo Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (bản cập nhật), Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Thông báo Quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu, Hà Nội.
6. Nguyễn Trọng Hiệu và CTV (2009), Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Viện Chiến
lƣợc Chính sách và Môi trƣờng, Hà Nội.
7. Nguyễn Viết Lành (2007), “Một số kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu trên khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, (560).
8. Nguyễn Đức Ngữ (2002), Tác động của ENSO đến thời tiết khí hậu, mơi trường
và kinh tế xã hội, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc.
9. Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 10. Phan Văn Tân và nnk (2010), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà
nƣớc thuộc chƣơng trình KC08.13/06-10, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Thắng và nnk (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp