1.3. Đặc điểm tự nhiên vùng Tây Nguyên
1.3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động
Theo kết quả điều tra dân số 01/04/2009 dân số Tây Nguyên (gồm 05 tỉnh) là 5.107.437 ngƣời, so với năm 1976 đã tăng 3,17 lần, chủ yếu lả tăng cơ học. Hiện nay, nếu tính cả số ngƣời di dân tự do không đăng ký cƣ trú với cơ quan chính quyền thì dân số Tây Nguyên thực tế vào khoảng 5,5 đến 6 triệu ngƣời.
Hiện nay, Tây Nguyên là nơi cịn lƣu giữ đƣợc nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị thẩm mỹ độc đáo nhƣ: nhà rông, nhà dài, đàn đá, tƣợng nhà mồ, các lễ hội và một kho tàng văn học dân gian với những bản trƣờng ca, truyện cổ, truyện ngụ ngơn, lời nói vần, những làn điệu dân ca đậm đà bản sắc lƣu truyền qua nhiều thế hệ. Một trong những di sản nổi tiếng là khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun đã đƣợc UNESCO cơng nhận là "Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại". Một số dân tộc nhƣ Ê-đê, Gia-rai cịn có chữ viết xây dựng trên cơ sở bộ chữ La tinh (đây là hai trong những bộ chữ DTTS ra đời sớm ở nƣớc ta).
Trong tồn vùng Tây Ngun hiện có 4 tơn giáo chính đang hoạt động bình thƣờng là: Cơng giáo, Phật giáo, Tin lành, Cao đài, với tổng số 1.753.761 tín đồ (chiếm 34,7% dân số), gần 3.500 chức sắc-nhà tu hành, khoảng 840 cơ sở thờ tự các loại. Những năm qua, số lƣợng tín đồ tơn giáo tăng nhanh theo tốc độ tăng dân số. Đáng lƣu ý là tín đồ ngƣời DTTS tăng lên rất nhanh, chủ yếu theo đạo Công giáo và Tin lành. Hiện nay, tín đồ Tin lành ngƣời DTTS là 324.135 ngƣời, chiếm 89,3%
tổng số ngƣời theo đạo Tin lành của tồn vùng; tín đồ Cơng giáo ngƣời DTTS là 248.039 ngƣời, chiếm 30,9% tổng số ngƣời theo đạo Công giáo của tồn vùng. Ngồi ra, có một số tơn giáo khác đã đƣợc cơng nhận nhƣng số lƣợng tín đồ ít, nhƣ Bahai, Phật giáo Hịa Hảo.