Đánh giá bƣớc đầu về BĐKH đối với nguy cơ cháy rừng khộp vùng Tây

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng khộp vùng tây nguyên (Trang 42 - 44)

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.6. Đánh giá bƣớc đầu về BĐKH đối với nguy cơ cháy rừng khộp vùng Tây

Tây Nguyên

Đặc điểm biến đổi của những yếu tố khí hậu liên quan đến nguy cơ cháy rừng đƣợc phân tích trên nền cơ sở dữ liệu về kịch bản của BĐKH trung bình của Việt Nam. Các yếu tố chủ yếu BĐKH đƣợc sử dụng để phân tích tác động của nó đến nguy cơ cháy rừng là các yếu tố nhiệt ẩm gồm:

1) Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng các thời kỳ: 1980-1999, 2010, 2020, 2030, 2050, 2100;

2) Độ ẩm tƣơng đối của khơng khí các thời kỳ: 1980-1999, 2010, 2020, 2030, 2050, 2100;

3) Lƣợng mƣa trung bình tháng các thời kỳ: 1980-1999, 2010, 2020, 2030, 2050, 2100.

- Quan hệ của nguy cơ cháy rừng với các yếu tố nhiệt ẩm đƣợc xác định bằng phân tích tƣơng quan hồi quy giữa chúng với số ngày có nguy cơ cháy rừng cao (cấp 4 hoặc cấp 5) ở các địa phƣơng.

Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 lựa chọn những phƣơng trình có hệ số tƣơng quan cao nhất và sai số bé nhất, dễ áp dụng nhất và khi kiểm tra sự tồn tại của phƣơng trình và các hệ số hồi quy đều cho xác suất nhỏ hơn 0,05 (giá trị mặc định của phần mềm SPSS 16.0).

Phƣơng trình tƣơng quan thể hiện mối quan hệ giữa các đại lƣợng đƣợc xác lập bằng trình lệnh Analyze\Regression\Curve Estimation trong phần mềm SPSS. Đề tài đã thử nghiệm nhiều hàm tƣơng quan tuyến tính một lớp, tuyến tính nhiều lớp và các hàm phi tuyến khác nhau (Linear, Logarithmic, Inverse, Quadratic, Cubic, Power, Compound, S, Logistic, Growth, Exponential...). Phƣơng trình đƣợc lựa chọn là phƣơng trình có hệ số tƣơng quan lớn nhất và sai tiêu chuẩn nhỏ nhất.

- Số ngày có nguy cơ cháy rừng cao trong từng tháng đƣợc xác định trên cơ sở tính trung bình cho cả vùng Tây Nguyên.

- Các biện pháp giảm thiểu nguy cơ cháy rừng đƣợc xác định trên cơ sở phân tích đặc điểm BĐKH, tác động của nó đến nguy cơ cháy rừng và những biện pháp thƣờng đƣợc áp dụng để giảm thiểu nguy cơ cháy rừng.

Chƣơng 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng khộp vùng tây nguyên (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)