Tính tốn và dự báo thay đổi trữ lƣợng các bon của hệ sinh thái rừng khộp

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng khộp vùng tây nguyên (Trang 37 - 42)

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.5. Tính tốn và dự báo thay đổi trữ lƣợng các bon của hệ sinh thái rừng khộp

khộp vùng Tây Nguyên

Bước 1: Thu thập số liệu tại hiện trường

Luận văn sử dụng phƣơng pháp của IPCC (2003) để nghiên cứu sinh khối và trữ lƣợng các bon, đó là phƣơng pháp chặt hạ để đo đếm mẫu nghiên cứu. Các bƣớc tiến hành gồm:

- Với tầng cây cao:

Lập 09 ô tiêu chuẩn điển hình (ƠTC), gọi là ơ sơ cấp có diện tích 2.500 m2 (50 m x 50 m). Các ơ tiêu chuẩn đƣợc bố trí rải đều và đại diện trên địa bàn nghiên cứu đƣợc lựa chọn.

Trên mỗi ô sơ cấp lập 5 ơ thứ cấp có diện tích 100 m2 (10 m x 10 m), bố trí 4 ơ ở 4 góc và 1 ơ ở trung tâm ơ sơ cấp. Tiến hành xác định tên cây và đo đƣờng kính

thân cây tại vị trí 1,3 m tính từ gốc cây (D1.3), chiều cao vút ngọn (Hvn) của tồn bộ cây gỗ có D1.3 có đƣờng kính từ 5 cm trở lên.

Tiến hành đánh số thứ tự toàn bộ các cây khi đo đếm. - Với cây bụi thảm tƣơi và vật rơi rụng:

Tại giữa mỗi ô thứ cấp, lập 1 ơ dạng bản có diện tích 25 m2

(5 m x 5 m) để nghiên cứu sinh khối cây bụi thảm tƣơi và vật rơi rụng.

Số lƣợng ô đo đếm là: 09 ô sơ cấp, 45 ô thứ cấp và 45 ô dạng bản.

Sơ đồ bố trí ơ sơ cấp, thứ cấp và ô dạng bản đƣợc thể hiện trong Hình 2.2.

Hình 2.2. Sơ đồ bố trí ơ tiêu chuẩn thu thập số liệu

* Xác định cây chặt hạ để đo đếm sinh khối (cây tiêu chuẩn)

Tại các ÔTC, xác định tên và đo đếm toàn bộ số cây trong ô nhƣ đã nêu ở trên, tiến hành xác định đƣờng kính trung bình (Dg) và chiều cao trung bình (Hg). Từ đó lựa chọn cây tiêu chuẩn, có đƣờng kính D1.3 và Hvn bằng hoặc gần bằng giá trị Dg và Hg của ơ tiêu chuẩn đó.

Mỗi ÔTC chọn 3 cây tiêu chuẩn để chặt hạ, ƣu tiên lựa chọn các loài cây khác nhau.

* Đo đếm sinh khối cây tiêu chuẩn

Tiến hành chặt hạ cây tiêu chuẩn. Khi cây đổ, sử dụng thƣớc đo vanh và thƣớc dây đo chính xác đƣờng kính cây tại vị trí 1,3 m và chiều cao của cây. Dùng cƣa và dao để tách các bộ phận thân, vỏ, cành, lá. Đối với rễ, tách toàn bộ rễ ở cây và dùng cuốc, thuổng đào xung quanh gốc cây để lấy các phần rễ còn lại. Cân xác định khối lƣợng của các bộ phận thân, vỏ, cành, lá và rễ.

Mỗi bộ phận lấy 1 mẫu có khối lƣợng 0,5 kg để xác định sinh khối khơ trong phịng thí nghiệm.

* Đo đếm sinh khối cây bụi thảm tươi

Trong các ô dạng bản, chặt toàn bộ cây bụi thảm tƣơi và cân để xác định khối lƣợng. Dùng cuốc đào và thu nhặt toàn bộ rễ cây, cân để xác định khối lƣợng rễ.

Mỗi ơ lấy 1 mẫu có khối lƣợng 0,5 kg để xác đi ̣nh sinh khới khơ trong phịng thí nghiệm.

* Đo đếm sinh khối vật rơi rụng (cành khô, lá rụng, cây chết...)

Tại trung tâm của các ơ dạng bản, lập ơ có diện tích 1 m2

(1 m x 1 m), thu nhặt tồn bộ cành khơ, lá, hoa quả rụng, thảm mục, cây chết. Cân để xác định sinh khối tƣơi . Lấy mỗi ô 1 mẫu 0,5 kg để xác đi ̣nh sinh khới khơ trong phịng thí nghiệm.

Bước 2: Phân tích mẫu tại phịng thí nghiệm

Xác định sinh khối khô bằng phƣơng pháp tủ sấy ở nhiệt độ 1050C. Mẫu đƣợc sấy trong khoảng thời gian 72 giờ liên tục đến khi đạt trọng lƣợng khơng đổi. Dùng cân phân tích có độ chính xác 10-3

gram để xác định trọng lƣợng của mẫu.

Bước 3: Tính tốn và xử lý số liệu

- Sinh khối khô của các bộ phận cây tiêu chuẩn (thân, vỏ, cành, lá, rễ): (2.1)

Trong đó: Pti, Pti - Sinh khối khô, tƣơi của bộ phận i cây tiêu chuẩn (kg). Mti, Mki - Khối lƣợng mẫu tƣơi, khô của bộ phận i (kg)

i - Bộ phận của cây tiêu chuẩn, gồm: thân, vỏ, cành, lá, rễ. - Sinh khối khơ/tƣơi cây tiêu chuẩn (tính cho từng cây):

(2.2) Trong đó: Ptc: Sinh khối tƣơi/khô của cây tiêu chuẩn (kg).

Pi: Sinh khối tƣơi/khô bộ phận i của cây tiêu chuẩn (kg). i - Bộ phận của cây tiêu chuẩn, gồm: thân, vỏ, cành, lá, rễ. - Sinh khối tƣơi/khô cây tiêu chuẩn trung bình cho 1 ơ tiêu chuẩn ( ):

(2.3)

Trong đó: - Sinh khối tƣơi/khơ của cây tiêu chuẩn thứ j trong 1 ô tiêu chuẩn (kg/cây).

* Xác định sinh khối tươi/khô của tầng cây cao ( , tấn/ha):

Pcc = Ptc*n (2.4)

Trong đó: Ptc- Sinh khối tƣơi/khơ cây tiêu chuẩn trung bình (tấn). n - Số cây nằm trong ơ tiêu chuẩn (cây/ha).

Để tăng cƣờng thêm độ chính xác của kết quả thì khi tính tốn sinh khối cây tiêu chuẩn trung bình có thể sử dụng thêm các cây tiêu chuẩn cùng cấp kính, cùng lồi ở các ơ tiêu chuẩn khác.

* Xác định sinh khối cây bụi thảm tươi:

Sinh khối khô cây bụi thảm tƣơi ( , tấn/ha):

(2.5) Trong đó: - Khối lƣợng khô của mẫu cây bụi thảm tƣơi (kg)

- Khối lƣợng tƣơi của mẫu cây bụi thảm tƣơi (kg)

- Sinh khối tƣơi cây bụi thảm tƣơi (tấn/ha), đƣợc tính bằng cơng thức sau:

(2.6)

- Sinh khối tƣơi cây bụi thảm tƣơi của ô dạng bản i (tấn)

* Xác định sinh khối vật rơi rụng:

Sinh khối khô vật rơi rụng ( , tấn/ha):

(2.7) Trong đó: - Khối lƣợng khơ của mẫu vật rơi rụng (kg)

- Khối lƣợng tƣơi của mẫu vật rơi rụng (kg)

- Sinh khối tƣơi vật rơi rụng (tấn/ha), đƣợc tính bằng:

(2.8)

* Tổng sinh khối tươi và sinh khối khơ tồn lâm phần

PLP = PCC + PCB + PVRR (2.9)

Trong đó: PLP - Sinh khối tƣơi/khơ của tồn lâm phần (tấn/ha)

10.000 5x25

10.000 5x1

PCC - Sinh khối tƣơi/khô của tầng cây cao (tấn/ha) PCB - Sinh khối tƣơi/khô của cây bụi thảm tƣơi (tấn/ha) PVRR - Sinh khối tƣơi/khô của vật rơi rụng (tấn/ha)

* Xác định trữ lượng các bon:

Từ kết quả xác định sinh khối khô tầng cây cao, cây bụi thảm tƣơi và vật rơi rụng, luận văn xác định lƣợng các bon tích lũy thơng qua việc nhân sinh khối khơ với hệ số mặc định 0,5 đƣợc thừa nhận bởi IPCC.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng khộp vùng tây nguyên (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)