Hiệu quả của quá trình thủy phân rơm được xử lý cơ học và tiền xử lý

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ xúc tác sinh học để thủy phân polysaccharid thành oligo- và saccharide (Trang 51 - 53)

3.2.2.1 Xử lý cơ học và tiền xử lý nguyên liệu

- Xử lý cơ học: Rơm đƣợc cắt thành đoạn có chiều dài từ 2 đến 4 cm, nghiền thành bột, có kích thƣớc từ 0,1 mm đến 0,2 mm nhƣ hình 3.3.

Hình 3.3 Mẫu rơm đƣợc xử lý cơ học

- Tiền xử lý rơm theo phƣơng pháp đã nêu ở mục 2.2.1.2 (trang ) cho kết quả nhƣ hình 3.4

Hình 3.4. Mẫu rơm đƣợc tiền xử lý ở 80оС, рН = 12, trong 3 giờ

3.2.2.2 So sánh hiệu quả của quá trình thủy phân rơm được xử lý cơ học và tiền xử lý

Mẫu 1: 5g rơm cắt khúc +100 ml nƣớc cất. Mẫu 2: 5g rơm bột +100 ml nƣớc cất. Mẫu 3: 5g rơm tiền xử lý +100 ml nƣớc cất.

Tiến hành tƣơng tự nhƣ khi thủy phân cellulose tinh khiết (đã nêu ở mục 3.2.1), kết quả đƣợc ghi ở bảng 3.5

Bảng 3.5 Sự biến đổi hàm lƣợng Gc ,Go, Gh Thời gian, giờ 0 24 48 72

Gc (g/l) 1.72 2.3 2.7 0.52 Go (g/l) 1.9 4.4 5.12 2.1 Gh (g/l) 2.01 19.1 25.4 17.9 Ký hiệu:

Go: Glucose biến đổi trong quá trình thủy phân khi rơm đƣợc cắt thành đoạn

Gc: Glucose biến đổi trong quá trình thủy phân khi rơm đƣợc nghiền thành bột

Gh: Glucose biến đổi trong quá trình thủy phân rơm tiền xử lý

Gc Go Gh 0 5 10 15 20 25 30 0 24 48 72

Thời gian, giờ

N ồn g độ g lu co se , g /l Hình 3.5 Sự biến đổi hàm lƣợng Gc ,Go, Gh

Qua bảng 3.5 và hình 3.5 chúng tơi nhận thấy, khi xử lý cơ học bằng cách nghiền rơm thành bột cho hiệu quả thủy phân cao hơn rơm chỉ cắt khúc rơm. So sánh hiệu quả giữa việc xử lý cơ học và tiền xử lý thì hàm lƣợng glucose sinh ra trong quá trình thủy phân rơm tiền xử lý cao hơn gấp nhiều lần.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ xúc tác sinh học để thủy phân polysaccharid thành oligo- và saccharide (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)