Phân lập các chất có trong cặn chiết H, C, E

Một phần của tài liệu nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong một số loài cây thuộc chi gừng (Trang 54 - 57)

2.3.2.3 .Phân lập các chất có trong các cặn chiết H,C và E

3.1.5. Phân lập các chất có trong cặn chiết H, C, E

Phƣơng pháp phân lập có hiệu quả các chất tinh khiết trong một hỗn hợp phức tạp là phƣơng pháp sắc kí. Đối với phƣơng pháp sắc kí cột thƣờng việc lựa chọn dung mơi rửa giải cột là quan trọng nhất , có nhiều cách rửa giải; rửa giải cột bằng hệ dung mơi có độ phân cực thay đổi (Gradient theo tỷ lệ các dung môi trong hỗn hợp rửa), rửa giải cột bằng 1 hệ dung môi xác định nghĩa là tỷ lệ các dung môi trong hỗn hợp rửa là không đổi (độ phân cực của dung môi rửa là xác định). Mỗi phƣơng pháp giải hấp các chất trên cột có một ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng. Chúng tơi chọn phƣơng pháp rửa giải hấp các chất trên cột bằng một hệ dung mơi có độ

46

phân cực xác định (tỷ lệ các dung môi trong hỗn hợp là cố định). Để chọn đƣợc một hệ dung môi rửa một cách khoa học chúng tôi dùng phƣơng pháp sắc kí lớp mỏng (SKLM) nghĩa là chọn một hệ dung môi sao cho khi khảo sát hỗn hợp định phân tách trên cột bằng SKLM cho một sắc phổ tốt nhất, một sắc phổ mà các chất mong muốn phân tách có ΔRf so với các chất khơng muốn phân tách càng lớn càng tốt.

3.1.5.1. phân lập các chất có trong cặn H.

Bằng sắc ký cột (SKC) trên silica gel cỡ hạt 0.040-0.063 mm, hệ dung môi rửa là n-hexan: EtOAc 8:2 (v/v) và tỷ lệ chất phân tách trên chất hấp phụ là 1/40 theo trọng lƣợng. Từ 6(g) cặn C chúng tôi tiến hành phân lập các chất trong cặn này. Việc phân lập đƣợc thực hiện theo sơ đồ 3.2.

Sơ đồ 3.2. Tách các chất tinh khiết trong cặn H

Từ phân đoạn H4, tinh chế lại trên cột có kích thƣớc nhỏ hơn và hệ rửa giải thích hợp chúng tơi thu đƣợc chất rắn vơ định hình, nóng chảy 135-136 o

C có Rf = 0,70 với hệ dung mơi n-hexan/EtOAc, 8/2 (v/v), Kí hiệu ZRH4.

Cặn H (6g)

H1 H2 H3 H4 H5 H6

ZRH4

Tinh chế trên cột nhỏ với hệ rửa giải n-hexan: EtOAc 8/2 (v/v)

Phân lập trên cột với hệ rửa giải n-hexan: EtOAc 8:2 (v/v)

47

3.1.5.2. phân lập các chất trong cặn C.

Tiến hành phân lập các chất trong cặn C trên silicagel cỡ hạt 0.040-0.063 mm, hệ dung môi rửa giải CHCl3/Aceton, 8/2 (v/v), việc phân lập đƣợc thực hiện trên sơ đồ 3.3.

Sơ đồ 3.3. Tách các chất tinh khiết trong cặn C

Từ phân đoạn T5 tinh chế lại thu đƣợc đƣợc 1 chất tinh khiết ở dạng dầu kí hiệu ZR5 có Rf=0,75 với hệ dung môi CHCl3/Aceton, 8/2 (v/v).

3.1.5.3. Phân lập các chất trong cặn E

Tiến hành phân lập các chất trong cặn E trên silicagel cỡ hạt 0.040-0.063 mm, hệ dung môi rửa giải EtOAc/CHCl3, 8/2 (v/v), việc phân lập đƣợc thực hiện trên sơ đồ 3.4.

Tinh chế trên cột nhỏ với hệ rửa giải CHCl3:Aceton 7:3(v/v)

Cặn C (2g)

T1 T2 T3 T4 T5 T6

ZR5

Phân lập trên cột với hệ rửa giải CHCl3:Aceton 8:2(v/v)

48

Sơ đồ 3.4. Tách chiết các chất tinh khiết trong cặn E

Từ cặn E chúng tơi phân lập đƣợc một chất có dạng tinh thể hình kim, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 66-67 oC, ký hiệu ZRE2.2 có Rf = 0,73 với hệ dung môi n-hexan/EtOAc, 9/1 (v/v) hiện màu vàng nhạt với vanilin/H2SO4 1%

Một phần của tài liệu nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong một số loài cây thuộc chi gừng (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)