Kiểm đồ chuẩn hóa

Một phần của tài liệu kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê (Trang 134 - 139)

Phương pháp chuẩn hóa các điểm mẫu theo đơn vị độ lệch chuẩn. Với PCC, tỷ lệ mẫu P có kỳ vọng p và phương sai

n

pq nên giá trị chuẩn hóa là:

i i i n pq p P Z = −

Với UCC, giá trị chuẩn hóa theo cơng thức:

i i i n U U U Z = −

Kiểm đồ chuẩn hóa ln có đường tâm và giới hạn kiểm soát như sau: LCL = –3 ; CL = 0; UCL = +3

Ví dụ 8.13 Với số liệu trên, các giá trị chuẩn hóa Zi theo các mẫu tính ở bảng sau:

i ni Di Pi Zi 1 300 6 0,02 -0,02952 2 200 3 0,015 -0,52624 3 300 7 0,023333 0,380472 4 180 4 0,022222 0,188853 5 220 5 0,022727 0,261981 6 190 3 0,015789 -0,43564 7 260 5 0,019231 -0,11556 8 500 10 0,02 -0,03811 9 220 5 0,022727 0,261981 10 480 9 0,01875 -0,23182 11 250 4 0,016 -0,47607 12 220 4 0,018182 -0,21679

13 320 6 0,01875 -0,18928 14 80 2 0,025 0,302334 14 80 2 0,025 0,302334 15 180 3 0,016667 -0,34044 16 280 5 0,017857 -0,28315 17 520 10 0,019231 -0,16343 18 180 4 0,022222 0,188853 19 230 5 0,021739 0,16145 20 280 6 0,021429 0,141234 21 420 8 0,019048 -0,17353 22 550 14 0,025455 0,868426 23 500 11 0,022 0,279468 24 200 3 0,015 -0,52624 25 450 10 0,022222 0,298603

Kiểm đồ chuẩn hóa với các giới hạn kiểm soát LCL = –3, UCL = +3 như ở hình sau:

8.7 THỰC HIỆN KIỂM ĐỒ

Thực hiện kiểm đồ bao gồm:

- Định đặc tính chất lượng cần kiểm sốt - Định nơi thực hiện kiểm đồ trong quá trình - Chọn loại kiểm đồ

- Hiệu chỉnh nhằm cải thiện quá trình

Một số hướng dẫn cho việc chọn đặc tính chất lượng và nơi thực hiện kiểm đồ:

- Khi bắt đầu, dùng kiểm đồ cho mọi đặc tính sản phẩm hay các hoạt động chế tạo xem là quan trọng. Kiểm đồ sẽ cung cấp thông tin phản hồi về sự cần thiết của chúng

- Sau một thời gian, loại các kiểm đồ không cần thiết, thêm các kiểm đồ cần thiết. Số kiểm đồ thường giảm khi q trình ổn định

- Thơng tin về số lượng và loại kiểm đồ sử dụng nên được cập nhật. Nên có các bản ghi riêng biệt cho kiểm đồ biến số và thuộc tính

- Khi kiểm đồ đã được sử dụng hiệu quả và đã hiểu rõ về các biến quá trình quan trọng thì số lượng kiểm đồ biến số tăng và số lượng kiểm đồ thuộc tính giảm.

- Ban đầu, thường dùng nhiều kiểm đồ thuộc tính cho bán phẩm và thành phẩm ở cuối quá trình. Khi đã hiểu rõ quá trình, các kiểm đồ thuộc tính này sẽ được thay bởi các kiểm đồ biến số ở đầu quá trình cho các tham số hay hoạt động thường gây lỗi cho thành phẩm. Càng sớm kiểm sốt q trình càng tốt, trong q trình lắp ráp, kiểm sốt q trình nên thực hiện ngay từ nhà cung cấp.

- Kiểm đồ là công cụ trực tuyến, cần được thực hiện gần nơi sản xuất, để có phản hồi nhanh. Nhân viên trực tiếp thu thập số liệu, vận hành kiểm đồ, cải tiến q trình. Máy tính có thể đẩy nhanh q trình phản hồi nên được dùng như một bộ phận trong hệ thống kiểm sốt trực tuyến q trình.

Khi một đặc tính chất lượng là khơng thể hay khó đo được thì sự chọn lựa kiểm đồ thuộc tính là rõ ràng. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp chọn lựa giữa kiểm đồ thuộc tính và kiểm đồ biến số là khơng đơn giản.

Kiểm đồ thuộc tính có ưu điểm là đơn giản, rẻ tiền, nhanh chóng. Khi nhiều đặc tính chất lượng được xét đồng thời theo dạng thuộc tính, sản phẩm xem là khơng phù hợp khi có một đặc tính chất lượng khơng phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật. Mặt khác, nếu các đặc tính chất lượng này xét theo dạng biến số, thì mỗi đặc tính phải được đo đạc và kiểm sốt trên một kiểm đồ. Kiểm đồ thuộc tính được chọn khi:

- Kiểm soát các nguyên nhân gán được, giảm tỷ lệ hư hỏng

- Dây chuyền lắp ráp phức tạp, chất lượng được đánh giá qua hư hỏng - Kiểm sốt q trình khơng có dữ liệu định lượng

Kiểm đồ biến số có ưu điểm là cung cấp nhiều thơng tin hữu ích hơn. Một số thông tin như kỳ vọng và biến thiên q trình giúp phân tích năng lực q trình. Kiểm đồ biến số cung cấp thông tin chỉ báo sớm vấn đề, giúp hiệu chỉnh quá trình trước khi tạo ra sản phẩm khơng đạt chất lượng. Về khía cạnh kinh tế, cùng mức phát hiện dịch chuyển quá trình, kiểm đồ biến số có cỡ mẫu nhỏ hơn so với kiểm đồ thuộc tính nên kiểm đồ biến số thích hợp với kiểm tra phá hủy. Kiểm đồ biến số được chọn khi:

- Một quá trình mới được đưa vào, một sản phẩm mới được sản xuất bởi một q trình có sẵn

- Q trình đã vận hành nhưng thường xuyên trục trặc và không thể sản xuất trong dung sai kỹ thuật

- Chẩn đốn q trình có vấn đề - Thử mẫu phá hủy

- Cần giảm thiểu lấy mẫu kiểm định khi quá trình trong kiểm sốt

- Đã dùng kiểm đồ thuộc tính nhưng q trình ngồi kiểm sốt hay trong kiểm sốt nhưng khơng đạt

- Yêu cầu kỹ thuật cao, khó khăn sản xuất

- Phải quyết định hiệu chỉnh quá trình, hay phải đánh giá thơng số thiết lập q trình

- Cần thay đổi yêu cầu kỹ thuật

- Cần luôn biểu thị năng lực và sự ổn định quá trình. Hoạt động cải thiện quá trình bao gồm:

- Kiểm sốt q trình - Thiết kế thực nghiệm - Kiểm tra đặc tính kỹ thuật - Thay đổi quá trình.

Các hoạt động này phụ thuộc hai khía cạnh của q trình là năng lực và tính kiểm sốt của q trình như ở bảng sau. Khi q trình đủ năng lực ta thường chỉ dùng cơng cụ kiểm sốt q trình. Ngược lại, khi q trình khơng đủ năng lực, ngồi cơng cụ kiểm sốt q trình ta phải sử dụng cơng cụ thiết kế thực nghiệm hay kiểm tra đặc tính kỹ thuật hay thậm chí phải thay đổi q trình.

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 8

8.1 Kiểm định tỷ lệ khơng phù hợp. Kế hoạch? Đặc tính vận hành?

8.2 Chuẩn MIL STD 414?

Chương 9

Một phần của tài liệu kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê (Trang 134 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)