Kiểm đồ chỉ báo q trình ngồi kiểm sốt khi có điểm ngồi giới hạn kiểm sốt hay các điểm trong giới hạn nhưng với mẫu hình phi ngẫu nhiên. Phân tích mẫu hình kiểm đồ giúp tìm mẫu hình phi ngẫu nhiên của các điểm trong giới hạn từ đó tăng độ nhạy phát hiện dịch chuyển q trình của kiểm đồ.
Một khái niệm thường dùng khi phân tích mẫu hình là đường chạy. Đường chạy là chuỗi các quan sát cùng loại bao gồm:
- Đường chạy tăng hay giảm - Đường chạy trên hay dưới.
Một đường chạy quá 8 điểm là một biểu hiện phi ngẫu nhiên chỉ báo quá trình ngồi kiểm sốt.
Mẫu hình tuần hồn cũng là một chỉ báo trạng thái ngồi kiểm sốt. Chất lượng sẽ được cải thiện khi loại bỏ ngun nhân tạo mẫu hình tuần hồn.
Một luật thường dùng để chỉ báo q trình ngồi kiểm soát là luật WEH (1956) như sau:
- Một điểm nằm ngồi giới hạn kiểm sốt
- Hai trong ba điểm liên tiếp nằm ngoài giới hạn 2 sigma - Bốn trong năm điểm liên tiếp nằm ngoài giới hạn 1 sigma - Đường chạy trên hay dưới 8 điểm
Luật áp dụng một bên đường tâm tại mỗi thời điểm. Kiểm đồ thường phân chia thành các vùng như sau: - Vùng A: cách đường tâm trong khoảng từ 2 đến 3 sigma - Vùng B: cách đường tâm trong khoảng từ 1 đến 2 sigma - Vùng C: cách đường tâm trong khoảng 1 sigma.
Với sự chia vùng trên, luật nhạy hóa kiểm đồ bao gồm: - Một hay nhiều điểm nằm ngồi giới hạn kiểm sốt
- Hai trong ba điểm liên tiếp nằm trong vùng A - Bốn trong năm điểm liên tiếp nằm trong vùng B - Đường chạy tăng hay giảm 6 điểm
- Đường chạy trên hay dưới 15 điểm trong vùng C - 14 điểm liên tiếp lần lượt lên và xuống
- 8 điểm liên tiếp không nằm trong vùng C (kể cả hai bên) - Mẫu hình phi bất thường hay khơng ngẫu nhiên
- Một hay nhiều điểm nằm gần giới hạn.
Luật nhạy hóa kiểm đồ làm tăng độ nhạy trong phát hiện dịch chuyển q trình nhưng làm việc áp dụng cơng cụ kiểm sốt q trình trở nên phức tạp và làm tăng α, giảm ARLo.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5
5.1 Kiểm đồ kiểm soát sản xuất ngắn hạn. Ứng dụng và xây dựng?
5.2 Kiểm đồ kiểm sốt q trình cải tiến. Ứng dụng và xây dựng?
Chương 6