Vấn đề giá thuốc không chỉ là mối quan tâm của chính phủ nước ta mà còn là của nhiều nước trên thế giói. Quản lý giá thuốc phải thích hợp để đảm bảo duy trì và phát triển nền sản xuất dược phẩm trong nước, vừa định hướng khuyến khích sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả kinh tế cao cho người bệnh cũng như toàn xã hội.
ở nước ta, nhà nước quản lý giá thuốc theo nguyên tắc: Tất cả các cơ sở sản xuất, xuất nhập khẩu, buôn bán thuốc chủ động hạch toán kinh doanh,tự định giá, cạnh tranh về giá, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quản lý giá thuốc, theo quy định của pháp luật về dược và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Đồng thòi nhà nước đã đề ra nhiều biện pháp nhằm bình ổn giá thuốc như [12]: Yêu cầu các cơ sở sản xuất khi nộp hồ sơ đăng ký thuốc phải kê khai giá bán buôn, bán lẻ thuốc đó tại Việt Nam; Các cơ sở kinh doanh khi đăng ký lưu hành thuốc nước ngoài tại Việt Nam phải kê khai giá bán lẻ tại nước sở tại, giá nhập khẩu và giá bán lẻ tại Việt Nam; Cơ sở nhập khẩu thuốc chưa có số đăng ký tại Việt Nam, khi nộp hồ sơ nhập khẩu thuốc phải kê khai giá bán lẻ tại nước sở tại, giá nhập
khẩu và giá bán lẻ dự kiến tại Việt Nam. Giá thuốc tại thời điểm kê khai, không được cao hơn giá tương ứng của thuốc cùng loại tại các nước trong khu vực có điều kiện y tế và thương mại tương tự Việt Nam tại cùng thòi điểm. Ngoài ra phải niêm yết giá bán buôn tại nơi bán buôn, giá bán lẻ trên bao bì và không được bán quá giá niêm yết. Bên cạnh đó nhà nước cũng đã đề ra một số giải pháp mang tính tình thế như tăng cường nhập khẩu song song, tập trung tìm nguồn nguyên liệu cho các loại thuốc tăng giá, đặt giá trần... Tuy nhiên những biện pháp nhằm bình ổn giá thuốc trên vẫn chưa thật sự hiệu quả, thể hiện giá thuốc vẫn tăng trong mấy năm vừa qua và trong cả đầu năm nay. Các quy định liên quan và thực trạng của việc triển khai vẫn chưa thể hiện được tác động rõ nét đến sự phát triển của ngành công nghiệp đặc biệt này, đồng thời cũng chưa ngăn chặn tốt các tiêu cực xã hội đang có xu hướng ngày càng khó kiểm soát do tính phức tạp ngày càng tăng của các vấn đề cung cầu trên thị trường dược phẩm.
1.4 Cơ CẤU GIÁ THUỐC NHẬP KHẨU c ủ a m ộ t s ố N ư ớ c TRÊN THẾ GIỚI
Với các thuốc nhập khẩu, cấu trúc giá được bắt đầu bằng giá “CIF”, phí này chính là phí sản xuất cho dược phẩm đó, cộng thêm chi phí vận chuyển bằng đường thủy vào nước nhập khẩu. Đặc biệt, ngoài giá CIF còn có các chi phí cộng thêm, những chi phí này được trả cho chính phủ của nước đó và cho các đại lý để cho phép nhập thuốc qua cảng. Đó có thể là phí nhập khẩu hoặc phí ủy thác bỏd các công ty nhập khẩu. Khi đã được nhập khẩu lại có chi phí cộng thêm cho mỗi bước trong kênh phân phối và có thể có thêm các loại thuế khác trong quá trình tiêu thụ. Kết quả là giá tiêu thụ cuối cùng được ấn định cao hơn giá CIF đơn thuần nhiều.
Giá tăng thêm từ giá CIF đến giá tiêu thụ khác nhau giữa các quốc gia, điều này một phần bởi các chính sách khác nhau của chính phủ các nước đối
với việc nhập khẩu, thuế và giới hạn giá cộng thêm cho phép, đồng thời cũng khác nhau do cấu trúc thị trường từng nước khác nhau.
Ví dụ, ở Srilanka và Kenya giá cộng thêm vào giá CIF tăng lên rất cao, Srilanka tăng thêm 64,4% và kenya là 107,5%. ở Srilanka trước khi đến giai đoạn phân phối cuối cùng là bán lẻ thì giá thuốc đã tăng lên trên 42% so vód giá CIF, ngưòi bán lẻ tăng lên 23% so với giá CIF. Giá tăng thêm ởKenya còn lớn hơn nhiều, cả Kenya và Srilanka đều không có thuế VAT với thuốc. Tuy nhiên các thăm dò ở một số nước khác, thuế VAT chiếm khoảng 18% trong giá bán lẻ[22].
ở một số quốc gia quản lý giá thuốc theo cơ chế nhà nước kiểm soát hoàn toàn, nhà nước quy định thặng số cộng thêm vào giá CIF cho thuốc nhập khẩu. Do đó ở các nước này thuốc có cơ cấu giá khá ổn định, mô hình này sẽ đảm bảo giá cả tương đối đồng nhất, chống được đầu cơ và đảm bảo cung ứng thuốc diễn ra bình thường. Tuy nhiên, cơ chế này sẽ làm giá thuốc có thể cao lên do các nhà cung cấp ghi tăng giá trên hóa đơn [9,19].
Bảng 1.3: Một sô' mô hình quẩn lý giá thuốc theo cơ chế nhà nước kiểm soát hoàn toàn
Nước Cơ quan quản lý
giá Thặng số bán buôn
Thặng số hiệu thuốc
Ecuador Bộ y tế Giá CIF + chi phí
+20% +25%
Honduras Bộ kinh tế Giá CIF + chi phí+4% +27%
Panama
Văn phòng kiểm soát giá của chính
phủ
Thuốc kê đơn: +30% Thuốc OTC: +25%
thuốc kê đơn: +33% Thuốc OTC: +30% Costa
Rica Bộ kinh tế
CIF +30% (CIF +25% cho 1'IY)
+30% +25% cho '1’IY
1.5 VÀI NÉT VỂ CÔNG TY c ổ PHẦN D ư ợc PHẨM TRAPHACO
1.5.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần dược phẩm Traphaco tiền thân là tổ sản xuất thuốc, thuộc ty y tế đường sắt, thành lập ngày 28/11/1972. Chủ yếu sản xuất một số thuốc pha chế theo đơn để phục vụ cho bệnh viện ngành đưòng sắt trong thcd kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước. Đến năm 1993 chuyển đổi thành “xí nghiệp dược phẩm đường sắt” - Tên giao dịch là Raphaco. Năm 1994 do cơ cấu tổ chức, sở y tế đường sắt được chuyển đổi thành sở y tế GTVT, xí nghiệp dược phẩm đường sắt cũng được đổi tên thành công ty dược và thiết bị vật tư y tế bộ GTVT- Tên giao dịch là Traphaco. Với chức năng sản xuất, mua bán dược phẩm, vật tư, thiết bị y tế. Theo chủ trương chung của chính phủ, công ty đã đổi từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần với 45% vốn nhà nước và đổi tên thành công ty cổ phần Traphaco vào ngày 5/7/2001.
Công ty đã mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2002 và chi nhánh miền trung tại Đà Nẵng vào tháng 6 năm 2006. Tháng 1 năm 2004 công ty cổ phần Traphaco khánh thành nhà máy sản xuất thuốc tại Hoàng Liệt - Hoàng Mai - Hà Nội. Hiện nay đang hoàn thiện việc xây dựng nhà máy sản xuất thuốc đông dược tại Văn Lâm - Hưng Yên, tiếp tục đầu tư chiều sâu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Công ty đã có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và lực lượng cán bộ công nhân viên đủ tiềm năng để cộng tác, hợp tác vói các tập thể, cá nhân, doanh nhân trong và ngoài nước.
1.5.2 Chức năng hoạt động của công ty theo giấy phép kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh dược phẩm, hóa chất, vật tư và thiết bị y tế. - Pha chế thuốc theo đcm.
- Thu mua, nuôi trồng, chế biến dược liệu. - Sản xuất, buôn bán mỹ phẩm.
- Sản xuất, buôn bán thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát.
- Tư vấn sản xuất, dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y dược.
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc và nguyên phụ liệu làm thuốc.
1.5.3 Một số thành tựu nổi bật.
- Liên tục 9 năm liền đạt danh hiệu “ Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1998 -2006.
- Đạt giải ba “ Đội ngũ tiếp thị giỏi” năm 1998 -1999.
- Đạt cúp vàng “ Doanh nghiệp năng động toàn diện” năm 2001
- Năm 2004 được trao danh hiệu “Thương hiệu nổi tiếng vói người tiêu dùng”.
- Giải thưởng “ Sao vàng Đất Việt” năm 2004 và năm 2005.
- Được bầu là một trong “ 10 thương hiệu uy tín hàng đầu” trên trang Web www.thuonghieuviet.com.
Và nhiều giải thưởng khác cùng nhiều bằng khen của Bộ Y Tế và của thủ tướng chính phủ.
PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c v v
2.1 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Các mặt hàng thuốc nhập khẩu của công ty cổ phần dược phẩm Traphaco từ năm 2004-2006.
2.1.2 Nội dung nghiên cứu
a. Các chi phí và các yếu tố cấu thành giá thuốc nhập khẩu của công ty - Giá nhập khẩu - Giá đầu vào
- Các chi p h í:
• Thuế nhập khẩu
• Chi phí giao nhận hàng tại cảng
• Chi phí vận chuyển hàng từ cảng về công ty • Lãi vay
• Chi phí bán hàng
o Lưcrng cho người bán hàng o Chi phí vận chuyển
o Chi phí quảng cáo tiếp thị và hỗ trợ bán hàng o Chi phí khác
• Chi phí quản lý
o Lương cho người quản lý
o Khấu hao và sửa chữa tài sản cố định o Chi phí khác
- Lợi nhuận - Doanh thu
b. Cơ cấu giá thuốc nhập khẩu của công ty - Cơ cấu giá nhập khẩu ủy thác - Cơ cấu giá bán buôn
- Cơ cấu giá bán lẻ
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u VÀ x ử LÝ s ố LIỆU
2.2.1Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp nghiên cứu hồi cứu
Sử dụng phương pháp hồi cứu thu thập sọ liệu trên các bản báo cáo, hạch toán của công ty cổ phần dược phẩm Traphaco từ năm 2004 -2006.
- Bảng báo cáo xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc của công ty từ năm 2004-2006
-bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của phòng tài chính kế toán - Tờ kê khai thanh toán chi phí giao nhận hàng tại cảng
b. Phương pháp nghiên cứu phân tích
- So sánh tỷ trọng các yếu tố cấu thành nên giá bán buôn thuốc nhập khẩu (Gồm giá nhập khẩu CIF, các chi phí, lợi nhuận) vói tổng doanh thu bán buôn
thuốc nhập khẩu.
- So sánh tỷ trọng các chi phí thành phần trong tổng chi phí
- So sánh định gốc: So sánh các yếu tố cộng thêm sau nhập khẩu vói gi nhập khẩu
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu và kết quả thu được được xử lý bằng chương trình Microsoft Exel 2003 và trình bày bằng chương trình Microsoft Word 2003.
PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
3.1.1 Các chỉ phí và các yếu tô cấu thành giá thuốc nhập khẩu
3.1.1.1 Giá trị nhập khẩu - (Giá đầu vào - Giá CIF)
a. Giá trị nhập khẩu theo cơ cấu hàng nhập khẩu
Bảng 3.4: Các mặt hàng nhập khẩu của công ty từ nám 2004-2006
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Giá trị TT(%)
Thuốc thành phẩm 34.012,15 52,08 50.817,77 70,65 77.108,53 75,4 Nguyên liệu 31.292,60 47,92 21.112,5 29,35 25.152,3 24,6 Tổng giá trị NK 65.304,75 100 71.930,27 100 102.260,83 100 □ Thuốc thành phẩm ■ Nguyên liệu 2004 2005 2006
Nhân xét: Cơ cấu hàng mua của công ty chỉ gồm có thuốc thành phẩm và nguyên liệu làm thuốc. Nguyên liệu làm thuốc bao gồm: nguyên liệu dược liệu (Curcumin, Ginko Biloba, White Ginseng...) và nguyên liệu tân dược, trong đó chủ yếu là các hoạt chất, ngoài ra còn có các tá dược phục vụ cho sản xuất thuốc của công ty.
Từ năm 2004 đến năm 2006, tỷ trọng nhập khẩu thuốc thành phẩm tăng dần từ 52,08% năm 2004, tăng lên 75,4% năm 2006, trong đó chủ yếu là các thuốc chuyên khoa đặc trị mà công nghiệp dược phẩm trong nước chưa sản xuất ra được như: Kháng sinh thế hệ mới, nhóm thuốc điều trị bệnh tim mạch... Tương ứng với sự tăng của tỷ trọng nhóm thuốc thành phẩm, là sự giảm dần của tỷ trọng nguyên liệu làm thuốc, tuy nhiên xét về mặt giá trị, giá trị nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc tăng giảm không đều. Năm 2004, giá tiỊ nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc là 31.292,60 triệu chiếm tỷ trọng 47,92%, gần tương đương với tỷ trọng thuốc thành phẩm, năm 2005 công ty giảm nhập nguyên liệu chỉ nhập 21.112,5 triệu, chiếm tỷ trọng 29,35%, sang đến năm 2006, giá trị nhập nguyên liệu lại tăng lên 25.152,3 triệu và chiếm tỷ trọng 24,6%. Do năm 2004 công ty mới đầu tư sang lĩnh vực nhập khẩu, nên vẫn tập trung nhập khẩu nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất thuốc của công ty, đến các năm tiếp theo công ty đã chú trọng hcfn trong việc nhập khẩu thuốc thành phẩm để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty.
b. Giá trị nhập khẩu theo nguồn hàng
Bảng 3.5: Các nguồn hàng nhập khẩu của công ty giai đoạn 2004 -2006
Đơn vị: Triệu đồng
Nước 2004 2005 2006
Giá trị TT(%) Giá tri ■n\%) Giá trị TT(%)
An Độ 20.466,51 31,34 19.967,84 27,76 29.750,30 29,09 Trung Quốc 19.1840 29,37 20.464,16 28,45 28.952,76 28,31 Hàn Quốc 14.412,76 22,07 17.443,09 24,25 28.563,72 27,93 Ba lan 2.749,33 4,21 2.848,44 3,96 2.157,40 2,11 Các nước châu Mỹ 3.160,75 4,84 3.625,29 5,04 5.824,14 5,70 Các nước khác 5.335,40 8,17 7.581,45 10,54 7.012,51 6,86 Tổng 65.304,75 100 71.930,27 100 102.260,83 100
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
8.17% 22,07% 5.04% 31.34% 24.25% 10.54% 27.76% 27.93% 29.37% 28.45% 29.09% 28,31%
iấ n Đ Ộ ■ Trung Quốc 0 Hàn Quốc □ Ba lan 1030 nước châu Mỹ 1Các nước khác
HìnhSA: Biểu đồ biểu diễn các nguồn hàng nhập khẩu của công tyTraphaco Nhân xét: Nguồn hàng nhập khẩu của công ty từ các nước Trung Quốc, An Độ, Hàn Quốc, Ba Lan, các nước Châu Mỹ và một số nước khác như: Đức, Thụy sỹ, Triều Tiên... Trong đó Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc là 3 quốc gia công ty nhập khẩu hàng nhiều nhất.
Nguồn nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất thuốc của công ty được nhập khẩu chủ yếu từ các nước: Trung Quốc, Ẩn Độ, các nước châu Mỹ, Ba Lan trong đó giá trị hàng nhập khẩu từ Trung Quốc là nhiều nhất. Năm 2004, hàng nhập khẩu của Trung Quốc chiếm tỷ trọng 29,37%; năm 2005 là 28,45% và đến năm 2006 là 28,31%. Công ty nhập khẩu thuốc thành phẩm chủ yếu từ 2 quốc gia Ấn Độ và Hàn Quốc, ngoài ra từ các nước khác như: Ba Lan, Đức, Thái Lan, Singapo, Nam Triều Tiên... Năm 2006, nguồn hàng nhập khẩu của Ắi Độ chiếm tỷ trọng 29,09% và Hàn Quốc là 27,93%, đây là các quốc gia đang phát triển có giá thuốc phù hợp với khả năng thanh toán của nhiều người dân nước ta.
c. Giá trị nhập khẩu theo cơ cấu thuốc thành phẩm của công ty
Bảng 3.6: Cơ cấu thuốc thành phẩm nhập khẩu của công ty
Đơn vị: triệu đồng Nhóm Thuốc
thành phẩm
2004 2005 2006
Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Giá tiỊ TT(%)
Kháng sinh 14.720,46 43,28 22.126,06 43,54 33.981,73 44,07 Tim mạch 5.363,72 15,77 9.782,42 19,25 18.027,97 23,38 Tiêu hóa 3.646,10 10,72 7.038,26 13,85 11.365,79 14,74 Vitamin- Thuốc bổ 5.649,42 16,61 4.761,63 9,37 5.451,57 7,07 Thuốc đông dược 1.207,43 3,55 802,92 1,58 786,51 1,02 Các loai khác 3.425,02 10,07 6.306,49 12,41 7.494,95 9,72 Tổng 34.012,15 100 50.817,77 100 77.108,53 100
9.72%
3 . 5 5 4 , 0 0 7 % , , . ■'■02%-
1 6 .6 1 % / ' ' ^ ^ 5 3 É Í | P SỉÍvỉ^ 43.28% ..■ ■ S a iÉ g 44.07%
19-25% 23.38%
^ Kháng sinh ■ T im mạch □ Tiêu hóa □ Vitamin-Thuốc bổ ■ Thuốc đông dược ^ Các loại khác
Hình 3.5 Biểu đồ cơ cấu thuốc tân dược nhập khẩu của công ty
Nhân xét: Cơ cấu thuốc thành phẩm nhập khẩu của công ty khá đa dạng, gồm có các nhóm: Kháng sinh, tiêu hóa, tim mạch, vitamin-thuốc bổ, thuốc đông dược và một số loại khác. Trong đó kháng sinh vẫn là nhóm thuốc được công ty nhập khẩu nhiều nhất, chủ yếu là các kháng sinh thế hệ mới như: Cephalosporin thế hệ III (Ceíotaxim, ceftazidim,ceftriaxon...) và thế hệ IV(Cefepim...) mà