CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Tế bào mọc ra khỏi mẫu mô sau 14 ngày cấy mô
Các tế bào gốc trung mô đạt khoảng 90% độ che phủ bề mặt nuôi cấy và lấn át tế bào biểu mơ, (đảo ngược 50X).
1
2
Hình thái tế bào mọc ra khỏi mẫu mô:
Tế bào gốc trung mô màng dây rốn tách ra khỏi mẫu mô có đặc điểm là tế bào có hình sao hoặc hình thoi là chủ yếu trong bề mặt ni cấy, các tế bào bám vào bề mặt đĩa nhƣ nuôi cấy tế bào.
Các tế bào trung mơ khơng thấy có kết nối nhánh bào tƣơng khi quan sát ở độ phóng đại lớn. Tế bào có dấu hiệu phát triển lan rộng ra khỏi mẫu ở dạng đơn lớp mà khơng thấy sự biệt hóa nhiều lớp.
Cùng với các tế bào hình sao và hình thoi, có phát hiện một số tế bào có hình oval hoặc hình đa diện nhƣng ít cũng mọc từ mẫu mơ.
Duy trì tế bào ni trong mơi trƣờng ni cấy chun biệt dành cho tế bào trung mơ, các tế bào hình sao hình thoi phát triển và dần lấn át các tế bào biểu mơ hình oval hoặc đa diện.
Ảnh 3.3. Hình ảnh nhân và bào tương bình thường của tế bào trung mô mới tách ra khỏi mơ dây rốn. Tế bào hình thoi, nhân hình trứng. Mẫu mô số 02/2010. (Giemsa, 200X).
3.1.1.2. Khả năng tạo colony của tế bào gốc trung mô dây rốn
Bảng 3.3. Khả năng tạo colony của tế bào gốc trung mô ở P2
Nguồn tế bào
Thời gian (ngày) Tỷ lệ % số colony/tế bào thí nghiệm Bắt đầu quan sát thấy colony Thấy rõ đa số colony Mẫu mô 01 4 7 73 Mẫu mô 02 5 8 72 Mẫu mô 03 5 10 77 Mẫu mô 04 4 9 66 Mẫu mô 05 5 7 71
Tế bào tách từ 5 mẫu mô đƣợc thử khả năng tạo CF-E đều thấy xuất hiện các collony.
Các collony đều có thể thấy xuất hiện sớm trong vịng 05 ngày thí nghiệm, các colony lúc này có khoảng 3-4 tế bào và đã thấy rõ trong vòng 10 ngày.
Tỷ lệ colony trong tập hợp số tế bào tách ra khỏi mẫu mô đạt cao, thấp nhất là 66% và cao nhất là 77% .
Ảnh 3.4. Các colony có từ 3-5 tế bào được quan sát sớm vào ngày thí nghiệm thứ 05. Mẫu mô số 02/2010, (Soi ngược, 50X).
Ảnh 3.5. Các colony do các tế bào gốc trung mô màng dây rốn tạo nên vào ngày thí nghiệm tạo thứ 20. (Tế bào từ mẫu mô 02/2010, P2, Giemsa).
Các mẫu nghiên cứu cho thấy, tế bào gốc phát triển tốt và tạo ra số lƣợng lớn các colony (gần 30 colonies) và đƣờng kính của colony cũng đạt hơn 2mm.
Đặc điểm colony là CFU-F (fibroblast colony forming unit).
3.1.2. Biểu hiện kháng nguyên hịa hợp tổ chức và tính sinh miễn dịch của tế bào gốc trung mô dây rốn tế bào gốc trung mô dây rốn
3.1.2.1. Đặc điểm biểu hiện HLA-G, HLA-E và HLA-DR của tế bào
Kết quả phân tích bằng western blot phát hiện sự có mặt của các kháng nguyên HLA-G và HLA-E trong dịch nghiền tế bào gốc trung mô màng dây rốn cho thấy tất cả các mẫu tế bào đều biểu lộ cả kháng nguyên HLA-G và HLA-E.
Ảnh 3.6. Kháng nguyên HLA-G và HLA-E có trong dịch nghiền tế bào gốc trung mô màng dây rốn được phát hiện bằng kỹ thuật western blot. trung mô màng dây rốn được phát hiện bằng kỹ thuật western blot.
Mức độ biểu hiện HLA-DR trên bề mặt TBGTM màng dây rốn đƣợc phân tích qua flowcytometry.
Biểu đồ 3.2. Kết quả phân tích bằng flowcytometry mức độ biểu hiện HLA-DR của tế bào gốc trung mô màng dây rốn. HLA-DR của tế bào gốc trung mô màng dây rốn.
Qua 15 mẫu thí nghiệm;
Mức độ biểu hiện HLA-DR chiếm 1,9 ± 1,53%
Mức độ biểu hiện dấu ấn CD90 đặc thù của tế bào gốc trung mô đạt tới 92,65 ± 6,3%.
Nhƣ vậy, tế bào gốc trung mơ dây rốn có biểu hiện cao về dấu ấn CD90 đặc thù và các kháng nguyên hòa hợp tổ chức HLA -DR, HLA-E, HLA-G.
3.1.2.2. Tính sinh miễn dịch của tế bào gốc trung mô dây rốn
Tế bào gốc trung mô đƣợc bảo quản lạnh sâu, sau đó đƣợc giải đơng lạnh và nuôi lại vào đĩa Petri môi trƣờng nuôi cấy tế bào gốc trung mô. Tế bào đƣợc chia làm 2 phần. Lấy khoảng 1/2 lƣợng tế bào vào một phiến nhựa 96 giếng nuôi cấy mới. Để tủ ấm tiếp tục nuôi cấy đợi tế bào mọc lan ra tồn
bộ. Cịn 1/2 lƣợng tế bào đem phá vỡ tế bào bằng siêu âm, định lƣợng protein bằng phƣơng pháp Bradford.
Biểu đồ 3.3. Phát hiện kháng thể thỏ kháng tế bào gốc với kháng nguyên siêu nghiền bằng xét nghiệm ELISA
Kết quả phát hiện kháng thể thỏ kháng tế bào gốc với kháng nguyên là tế bào siêu nghiền, ở các nồng độ pha loãng kháng thể 1/500, 1/100, 1/50, 1/10 ở các thời điểm lấy mẫu D0; D15; D30; D60.
Ở thời điểm D0 ngay sau khi ghép tế bào chƣa có đáp ứng tạo kháng thể, kháng thể đặc hiệu xuất hiện và cao nhất ở thời điểm D15.
Mật độ quang học phụ thuộc rất rõ rệt vào hiệu giá kháng thể: với hiệu giá kháng thế 1/500 thì mật độ quang học là (0,0538); với hiệu giá kháng thể 1/100 thì mật độ quang học là (0,12478); với hiệu giá kháng thể 1/50 thì mật độ quang học là (0,1963); với hiệu giá kháng thể 1/10 thì mật độ quang học (0,4223).
Kháng thể đặc hiệu tăng cao ở D15 nhƣng giảm mạnh ở thời điểm D30, D60.
Biểu đồ 3.4. Phát hiện kháng thể thỏ kháng tế bào gốc với kháng nguyên là tế bào nguyên vẹn
Kết quả tìm kháng thể thỏ kháng tế bào gốc với kháng nguyên là tế bào nguyên vẹn bằng kỹ thuật ELISA với các nồng độ pha loãng kháng thể 1/500, 1/100, 1/50, 1/10 tại thời điểm lấy mẫu D0; D15; D30; D60 cũng tƣơng tự nhƣ kết quả khi sử dụng kháng nguyên siêu nghiền để phát hiện kháng thể thỏ.
Ở thời điểm D0 ngay sau khi ghép tế bào chƣa có đáp ứng miễn dịch, kháng thể đặc hiệu xuất hiện và cao nhất ở thời điểm D15: 1/500 (0.0509); 1/100 (0.0969); 1/50 (0.128); 1/10 (0.2083). Kháng thể đặc hiệu giảm dần ở thời điểm D30, D60.
Biểu đồ 3.5. So sánh khả năng phát hiện kháng thể thỏ kháng tế bào gốc với kháng nguyên là tế bào siêu nghiền và tế bào nguyên vẹn
Biểu đồ 3.5 cho thấy mật độ quang học khi phát hiện kháng thể với độ pha loãng 1/100 bằng kháng nguyên siêu nghiền và kháng nguyên là tế bào nguyên vẹn.
Khi sử dụng kháng nguyên siêu nghiền thì mật độ quang học thu đƣợc là D0 (0.0424); D15 (0.12478); D30 (0.0568); D60 (0.0575) cao hơn khi sử dụng kháng nguyên là tế bào gốc nguyên vẹn với D0 (0.042); D15 (0.0969); D30 (0.05); D60 (0.052).
Nhƣ vậy, qua 3 biểu đồ, kết quả cho thấy tế bào gốc màng dây rốn kích thích sinh miễn dịch kháng tế bào gốc yếu và khơng bền.
3.1.3. Khả năng biệt hóa của tế bào gốc trung mơ thành ngun bào sợi 3.1.3.1. Thay đổi về hình thái và dấu ấn tế bào trong q trình biệt hóa 3.1.3.1. Thay đổi về hình thái và dấu ấn tế bào trong quá trình biệt hóa
Bảng 3.4. Tỷ lệ % hình dạng tế bào biệt hóa qua các thế hệ tế bào
Thế hệ tế
bào Hình sao Hình thoi Hình sợi
Hình dạng khác
P5 69,0 19,9 5,9 5,2
P10 35,8 47,8 9,8 0,6
P15 23,4 61,5 15,1 00
Tỷ lệ các tế bào hình thoi và sợi tăng dần theo các thế hệ tế bào khi nghiên cứu nuôi cấy trong môi trƣờng định hƣớng biệt hóa.
A B
Ảnh 3.7. Biến đổi hình thái tế bào ngày thứ 7 trong q trình biệt hóa. (A) Tế bào gốc trung mơ đối chứng. (B) Tế bào dạng nguyên bào sợi trong môi trường định hướng (soi ngược 50X)
Bảng 3.5. Phân tích hình thái và nhận xét sự biến đổi hình thái tế bào trong q trình biệt hóa qua các thế hệ tế bào trong q trình biệt hóa qua các thế hệ tế bào
P Hình dạng Bào tƣơng Nhân
P5
Đa số tế bào hình sao và hình thoi, có một số tế bào hình ovan và đa diện, rất ít tế bào hình sợi dài và mảnh.
Bào tƣơng trải rộng, thấy rõ các nhánh bào tƣơng,
Đa số hình trứng và hình tron, kích thƣớc to, khoảng bào tƣơng từ nhân đến màng tế bào còn rộng, khơng có hình nhân qi. Một số nhân tế bào nhỏ hơn thuộc về các tế bào có hình dạng sợi dài, khoảng bào tƣơng từ nhân đến màng tế bào hẹp.
P10
Các tế bào hình sao và hình thoi là chủ yếu nhƣng số các tế bào hình thoi chiếm ƣu thế, các tế bào hình sao ít hơn, nhiều tế bào hình sợi dài, khơng thấy tế bào hình oavn và đa diện
Bào tƣơng trải rộng, thấy rõ, các nhánh bào tƣơng kéo dài về 2 cực của tế bào
Đa số nhân hình trứng, chỉ có một số nhân hình trịn, kích thƣớc nhân to, khơng có nhân qi.
Số lƣợng tế bào có nhân nhỏ nhiều hơn P5
P15
Các tế bào hình sợi dài chiếm ƣu thế, cịn ít tế bào hình thoi và hình sao. Khơng cịn tế bào hình oval và đa diện
Bào tƣơng trải rộng và dài về 2 cực của tế bào, Hầu hết nhân hình trứng thn về hai cực của tế bào, hình dạng nhẵn, khơng có nhân quái.
A
B
Ảnh 3.8. Biến đổi hình thái tế bào. (A) Tế bào gốc trung mô đối chứng ở P1 đa số hình sao và hình thoi. (B) Tế bào biệt hóa từ tế bào gốc chứng ở P1 đa số hình sao và hình thoi. (B) Tế bào biệt hóa từ tế bào gốc trung mơ P5, tế bào thn dài, chủ yếu hình thoi, các tế bào nằm cạnh nhau và phát triển đạng xoáy. (giemsa 100x)
Bảng 3.6. Tỷ lệ % hình dạng nhân tế bào biệt hóa
Thế hệ tế bào
Nhân tế bào biệt hóa Hình trịn Hình trứng Đang phân
chia Nhân quái
P5 70,7 26,2 3,1 00
P10 38,8 58,0 3,4 00
P15 17,4 80,9 1,7 00
Tỷ lệ tế bào có nhân hình trứng là hình dạng đặc trƣng của nhân nguyên bào sợi, hình dạng này tăng dần theo các thế hệ tế bào biệt hóa. Các tế bào vẫn giữ đƣợc khả năng phân chia.
Ảnh 3.9. Hình dạng tế bào và bào tương tế bào biệt hóa dạng nguyên bào sợi, tế bào dạng hình thoi, dài (soi nổi 50X)
Ảnh 3.10. Hình dạng nhân và bào tương tế bào biệt hóa dạng nguyên bào sợi. Tế bào dạng hình thoi, dài nhân hình trứng (giemsa 100X)
A B
Ảnh 3.11. Hình thái siêu cấu trúc ảnh tế bào biệt hóa. Tế bào có những nếp gấp bào tương các bào quan phong phú, có nhiều hạt chế tiết (A những nếp gấp bào tương các bào quan phong phú, có nhiều hạt chế tiết (A -5.000X); Lưới nội bào có hạt phát triển dầy đặc trong bào tương, một số có hạt chế tiết, (B - 30.000X)
3.1.3.2. Khả năng chế tiết collagen và tạo tấm vật liệu tƣơng đƣơng trung bì của tế bào gốc trung mơ
Bảng 3.7. Hàm lượng collagen hịa tan (µg/ml)
Mẫu xét nghiệm Nhóm tế bào Nhóm chứng (TBGTM) Nhóm nghiên cứu (NBS biệt hóa) P
Mơi trƣờng ni cấy
(n=5) 0,045 ± 0,002 0,046 ± 0,001 >0,05 Dịch nổi nuôi cấy
(n=5) 0,069 ± 0,003 0,297 ± 0,011 <0,01
P >0,05 <0,001
Ở mơi trƣờng tăng trƣởng, hàm lƣợng collagen chính là lƣợng collagen hòa tan ở huyết thanh bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy. Hàm lƣợng collagen ở dịch nổi ni cấy trƣớc khi biệt hóa tế bào là giống nhau giữa mẫu tế bào chuẩn bị biệt hóa và mẫu tế bào khơng tiến hành biệt hóa.
Trong dịch nổi nuôi cấy tế bào gốc trung mô, tuy hàm lƣợng collagen ở dịch nổi ni cấy tế bào có cao hơn so với trong môi trƣờng tăng trƣởng nhƣng không đáng kế.
Hàm lƣợng collagen ở dịch nổi tế bào nguyên bào sợi biệt hóa từ tế bào gốc trung mơ cao hơn so với chính mơi trƣờng tăng trƣởng trƣớc khi nuôi cấy (p<0,001) và cao hơn so với dịch nổi nuôi cấy tế bào gốc trung mô trong cùng khoảng thời gian nuôi cấy (p<0,01).
Nhƣ vậy, tế bào biệt hóa từ tế bào gốc trung mơ dây rốn có khả năng tổng hợp collagen mạnh hơn so với tế bào gốc trung mơ trƣớc biệt hóa.
Hai tuần ni cấy tính từ sau khi tế bào đạt 100% độ che phủ, các tế bào trung mơ đƣợc duy trì trong mơi trƣờng ni cấy biệt hóa, các tế bào hình thoi dài phát triển chồng lấn lên nhau khoảng 2-3 lớp đan chéo nhau theo nhiều hƣớng và có sự liên kết với nhau (ảnh 3.12a). Trong khi đó tế bào ni cấy trong điều kiện truyền thống khơng có yếu tố bổ sung, các tế bào vẫn phát triển đơn lớp, các tế bào nhiều hình dạng nằm cạnh nhau trong đó có các tế bào hình sao, hình thoi ngắn hơn (ảnh 3.12b).
A B
Ảnh 3.12. Tế bào mọc thành hai lớp đan chéo nhau ở ngày thứ 5 trong môi trường biệt hóa (a), trong khi tế bào vẫn duy trì 1 lớp ở môi trong môi trường biệt hóa (a), trong khi tế bào vẫn duy trì 1 lớp ở môi trường tăng trưởng cho tế bào gốc trung mơ (b), (hình ảnh soi trên kính hiển vi đảo ngượi - 50X)
Khi tế bào gốc trung mô màng dây rốn phát triển trong mơi trƣờng ni cấy, tế bào cũng có xu hƣớng tạo ra 2 lớp chồng lấn lên nhau chứ khơng phát triển hình cuộn xốy nhƣ Fibroblasts trung bì.
Theo dõi các ngày sau thay mơi trƣờng biệt hóa, thấy tế bào mọc mạnh xếp chồng lấn lên nhau, khoảng ngày thứ 6-8.
Ngày thứ 10, lớp tế bào có xu hƣớng bong bật khỏi bề mặt đĩa, lắc nhẹ đĩa hoặc dùng đầu pipet gạt nhẹ là có thể tạo ra tấm tế bào. Tấm tế bào chỉ co nhỏ hơn diện tích đáy đĩa một chút, cịn khoảng = 2/3 diện tích đĩa ni.
A B
Ảnh 3.13. Duy trì môi trường nuôi cấy 2 tuần, tế bào trong môi trường biệt hóa tạo thành tấm tế bào gốc trung mô, các tế bào mọc thành hai -3 lớp đan chéo nhau, tấm vật liệu bắt đầu bong (a), bờ mép dịch chuyển về phía trung tâm đĩa (b). (Soi nổi - 50X)
Về khía cạnh mơ học, tấm vật liệu có chứa khơng chỉ tế bào đơn thuần mà còn bao gồm cả đệm gian bào.
Tấm vật liệu cho thấy trong thành phần của chúng chứa rất nhiều tế bào dạng nguyên bào sợi.
A B
Ảnh 3.14. Hình ảnh đại thể tấm vật liệu tương đương trung bì. (a) tấm vật liệu tạo ra sau 2 tuần nuôi cấy tế bào gốc trung mơ trong mơi trường biệt hóa thành nguyên bào sợi trong, tấm vật liệu dai và dễ tách ra khỏi bề mặt đĩa nuôi cấy. (b) Hình thái cấu trúc trên kính hiển vi quang học nhuộm HE của tấm vật liệu tương đương trung bì, tấm vật liệu có chứa khơng chỉ tế bào đơn thuần mà còn bao gồm cả đệm gian bào, Tấm vật liệu cho thấy trong thành phần của chúng chứa rất nhiều tế bào dạng nguyên bào sợi và đệm gian bào tương đối dày. (HE, 50X)
3.2. HIỆU QUẢ GHÉP TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ MÀNG DÂY RỐN TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG BỎNG NHIỆT THỰC NGHIỆM TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG BỎNG NHIỆT THỰC NGHIỆM 3.2.1. Thay đổi một số chỉ số toàn thân và xét nghiệm của thỏ trong ghép tế bào gốc trung mô
2.32 1.96 2.06 2.13 1.7 1.8 1.9 2 2.1 2.2 2.3 2.4 kg D0 D5 D10 D15
Biểu đồ 3.6. Thay đổi cân nặng thỏ nghiên cứu
Qua biểu đồ 3.6 cho thấy: Trọng lƣợng thỏ giảm ở những ngày đầu sau khi gây bỏng thực nghiệm.
Ở thời điểm 10 ngày sau khi gây bỏng (5 ngày sau khi ghép tấm trung bì), cân nặng của thỏ bắt đầu hối phục.
Đến thời điểm 15 ngày sau khi gây bỏng (10 ngày sau khi ghép tấm trung bì), cân nặng của thỏ trở về gần với giá trị ban đầu trƣớc khi gây bỏng.
Nhƣ vậy, sự giảm trọng lƣợng trong những ngày đầu sau gây bỏng là do tính chất của chấn thƣơng cấp tính, đau đớn, vết thƣơng bỏng rộng và sâu.
Bảng 3.8. Thay đổi các chỉ số huyết học thỏ nghiên cứu Chỉ số Thời điểm Chỉ số Thời điểm D0 D5 D10 Số lƣợng hồng cầu (x1012/L) 5,56 1,67 5,67 1,69 5,84 0,12 Huyết tắc số (g/L) 120,13 1,44 125,58 2,92 131,1 2,81 Hematocrit (%) 34,41 1,81 37,25 1,56 38,10 2,10