Hiện trạng quản lý và sử dụng ựất ựai

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 57 - 119)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.3. Hiện trạng quản lý và sử dụng ựất ựai

4.1.3.1. Công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai

Huyện Yên Dũng ựã hoàn thành việc hoạch ựịnh ranh giới hành chắnh ở 2 cấp huyện, xã. Các tuyến ranh giới ở 2 cấp ựều ựược xác ựịnh, thống nhất rõ ràng bằng các yếu tố ựịa vật cố ựịnh hoặc các ựiểm mốc giới.

4.1.3.2. Hiện trạng sử dụng ựất

Do ựịa hình ựồi núi bị chia cắt, hình thành các tiểu vùng khác nhau về ựiều kiện tự nhiên, môi trường và tập quán sản xuất, nên sản xuất nông, lâm nghiệp khá ựa dạng và phong phú. Hiện trạng sử dụng ựất huyện Yên Dũng năm 2011 (thu nhập ựược) chúng tôi trình bày trong bảng 7.

Bảng 7: Diện tắch cơ cấu ựất ựai huyện Yên Dũng năm 2011 Thứ tự Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch tự nhiên 19093,04 100 1 đất nông nghiệp NNP 12575,84 65,86

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 9762,68 51,13

1.2 đất lâm nghiệp LNP 2030,48 10,63

1.3 đất nuôi trồng thủy sản NTS 782,06 4,09 1.4 đất nông nghiệp khác NKH 0,62 3,24

2 đất phi nông nghiệp PNN 6361,39 33,31

2.1 đất ở OTC 2066,54 10,82

2.2 đất chuyên dung CDG 2965,25 15,53

2.3 đất tôn giáo tắn ngưỡng TTN 27,05 0,14 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 130,49 0,68 2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 1170,74 6,13 2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 1,32 6,91

3 đất chưa sử dụng CSD 155.81 0.81

3.1 đất bằng chưa sử dụng BCS 141.21 0.73 3.2 đất ựồi núi chưa sử dụng DCS 14.6 7.64

[Nguồn: Số liệu tổng hợp phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Dũng]

Nhìn chung diện tắch ựất ựã sử dụng vào sản xuất nông nghiệp rất lớn khoảng trên 65,86% diện tắch ựất tự nhiên; ựất phi nông nghiệp khoảng 33,31% so với diện tắch ựất tự nhiên. đất chưa sử dụng chiếm 0,81% diện tắch tự nhiên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Biểu ựồ 1: Tỷ lệ sử dụng ựất huyện Yên Dũng

4.1.4. Thực trạng môi trường

Thực hiện Nghị quyết TW7 (khoá X) về "nông nghiệp, nông dân, nông thôn", đảng bộ huyện Yên Dũng ựã tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trên cả ba lĩnh vực: Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, thu hút ựầu tư phát triển công nghiệp - TTCN. Môi trường ở nông thôn ựược bảo vệ, hàng trăm thôn, làng ựược công nhận làng văn hoá "xanh, sạch ựẹp".

Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn, hiện nay tại một số xã trên trên ựịa bàn huyện Yên Dũng ựã và ựang có rất nhiều nhà máy sản xuất, những khu công nghiệp lớn như cụm công nghiệp Song Khê - Nội Hoàng, nhà máy sản xuất gạch TuynelẦ. Khu, cụm công nghiệp này ựã góp phần cải thiện ựời sống, xã hội của huyện, nhưng mặt khác lại gây tác hại xấu tới môi trường. Việc xử lý nguồn nước thải chưa tốt ựã gây ô nhiễm môi trường xung quanh những khu vực này. đặc biệt một số nơi ô nhiễm còn gây ảnh hưởng tới ựời sống của nhân dân, làm thiệt hại về hoa màu cùng với một số loại`cây ăn quả là nguồn thu chủ yếu của người dân nơi ựây.

Mặt khác, trên ựịa bàn huyện hiện có 3 sông lớn chảy qua là Sông Cầu, Sông Thương và sông Lục Nam. Hiện nay ựánh giá theo tiêu chuẩn TCVN 5942-1995, loại A thì nước tại lưu vực Sông Cầu (sông Cầu chảy qua các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Giang và Bắc Ninh. Vùng hạ lưu sông Cầu chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh) hầu như ựang bị ô nhiễm. Nguyên nhân chắnh là do một số tỉnh nằm phắa thượng lưu, trung lưu của sông Cầu có sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp nhất là công nghiệp khai khoáng, cán thép, rửa quặngẦ. ựã thải ra môi trường một lượng lớn nước thải chưa qua xử lý hoặc ựã xử lý nhưng hiệu quả chưa cao. Ngoài các cây lương thực truyền thống, ựịa phương còn chú trọng ựến phát triển các loại cây ựược coi là thế

1. 65.86% 2. 33.31% 3. 0.81%

3. đất chưa sửdụng

1. đất nông nghiệp 2. đất phi nông nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 mạnh của từng tỉnh. để tăng năng suất cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón ựã ựược sử dụng ngày càng nhiều. Người dân sử dụng thuốc từ 3 Ờ 5 lần trong một vụ lúa hoặc chè, lượng dư thừa hầu như không có hướng xử lý ựã ựược thải ra môi trườngẦ. Sự ô nhiễm này không những gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ con người mà còn ảnh hưởng tới nguồn nước cấp và hệ sinh thái trên các lưu vựcẦ.

Tất cả những vấn ựề về môi trường trên cần phải ựược giải quyết tốt trong tương lai ựể ựưa huyện Yên Dũng ựạt ựược hiệu quả cao cả về kinh tế và môi trường.

4.2. Tình hình quản lý CTRSH tại tỉnh Bắc Giang

4.2.1. Tình hình chung về quản lý chất thải rắn ở Bắc Giang

Hiện nay, việc quản lý CTRSH trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang là nhiệm vụ của các ựơn vị chức năng trong hệ thống tổ chức BVMT ở ựịa phương. Tuy nhiên việc tổ chức quản lý chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế, hiệu quả quản lý và xử lý CTRSH chưa cao. Mô hình quản lý CTRSH trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang như sau:

Sơ ựồ 12: Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Bắc Giang

4.2.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn ở Bắc Giang

Từ kết quả ựiều tra của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang hàng năm (2006-2009) cho thấy: Tổng lượng chất thải rắn trung bình là: 212.084 tấn/năm (tương ựương 581 tấn/ngày). Trong ựó:

+ Khu vực thành thị là: 32.623 tấn/năm (tương ựương 89 tấn/ngày);

UBND Tỉnh Công ty MT Ờ đT Sở Xây dựng Tổ vệ sinh môi UBND huyện, thành phố Phòng TN Ờ MT, huyện, thành phố Sở TN-MT Các Sở khác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 32623 133392 46069 20415 379 Thành thị Nông thôn Tổ chức, doanh nghiệp Công nghiệp Y tế 68.75% 1.68% 15.64% 9.82% 2.61% 1.50% Chất hữu cơ Nilon Có nguồn gốc từ vật liệu xây dựng Có nguồn gốc từ rác thải công nghiệp Có nguồn gốc từ rác thải y tế

Loại khác

+ Khu vực nông thôn là: 133.392 tấn/năm (tương ựương 365 tấn/ngày); + Các tổ chức, doanh nghiệp là: 46.069 tấn/năm (tương ựương 126 tấn/ngày);

+ Chất thải từ các cơ sở công nghiệp là: 20.514 tấn/năm; + Chất thải từ các cơ sở y tế là: 379 tấn/năm.

Bảng 8: Tỷ lệ các thành phần rác thải theo nguồn phát sinh

Thành phần rác thải Nông thôn Thành thị Tổ chức, doanh nghiệp Chất hữu cơ 68,75% 59,86% 58,6% Nilon 1,68% 2,85% 1,9%

Có nguồn gốc từ vật liệu xây dựng 15,64% 12,64% 10,8% Có nguồn gốc từ rác thải công nghiệp 9,82% 14,65% 21,6% Có nguồn gốc từ rác thải y tế 2,61% 5,61% 1,01%

Loại khác 1,5% 4,39% 6,09%

[Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2010]

Biểu ựồ 2: Lượng chất thải rắn trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2008 (Tấn/năm)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

4.3. Hiện trạng khối lượng, thành phần, nguồn phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Yên Dũng, huyện Bắc Giang gom chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Yên Dũng, huyện Bắc Giang

4.3.1. Nguồn gốc phát sinh

Theo kết quả ựiều tra chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Yên Dũng phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:

4.3.1.1. Từ các hộ dân

Lượng rác thải sinh hoạt thải ra từ nguồn này khá lớn tập trung tại 2 khu vực thị trấn tập trung dân cư của huyện (thị trấn Neo và Tân Dân) và trung tâm các xã trong huyện (21 xã, thị trấn), ựặc biệt là các khu vực chợ. Lượng chất thải này tăng rất nhanh hàng năm chủ yếu tại các khu vực trung tâm huyện là thị trấn Neo, Tân Dân.

4.3.1.2. Nguồn thải nông nghiệp

Chất thải từ nguồn này chủ yếu là: rơm rạ bỏ ựi, phân gia súc Ờ gia cầm rơi vãiẦ và bao bì các loại. Thông thường, hầu hết chất thải nông nghiệp ựược dân tự xử lý bằng cách: làm phân chuồng, nuôi gia súc, ựốtẦ

4.3.1.3. Nguồn du lịch, dịch vụ, nhà hàng, khu chợ (11 chợ, 552 nhà hàngẦ)

Huyện Yên Dũng có tiềm năng du lịch rất lớn, các ựiểm du lịch, cụm di tắch lịch sử. Toàn huyện có 49 ựiểm di tắch lịch sử, văn hoá ựã ựược xếp hạng trong ựó nổi tiếng nhất là chùa đức La (Chùa Vĩnh Nghiêm) thuộc xã Trắ Yên, ựược xây dựng cách ựây hàng trăm năm và Thiền viện Trúc lâm mới xây dựng năm 2011 ựược rất nhiều du khách tham quan, lễ viếng.

Huyện Yên Dũng có cảnh quan thiên nhiên tương ựối ựa dạng. Dãy núi Nham Biền là một dãy núi thấp nằm giữa vùng ựồng bằng tươi tốt, xung quanh có sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam bao bọc. Trong tương lai có thể trở nên một vùng có cảnh quan thiên nhiên nên thơ, có sức hấp dẫn du khách.

Hàng năm ựón một lượng khách ựáng kể và lượng khách này ngày một tăng lên. Lượng rác thải phát sinh do nhu cầu sinh hoạt của lượng khách du lịch này là tương ựối lớn. Rác thải ở ựây chủ yếu là thức ăn thừa, giấy, nilon, khăn giấy, vỏ bánh kẹo, vỏ chai nước uốngẦ; Loại chất thải này khó phân huỷ lại gây mất mỹ quan.

4.3.1.4. Các nguồn khác

Ngoài các nguồn chắnh kể trên chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn huyện còn phát sinh từ các nguồn khác như: Từ các cơ quan, trường học, bệnh viện,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 trạm y tế ( 47 trường học, 1.747 cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ, 11 chợ, 25 cơ sở y tế, 1.363 cơ sở sản xuất công nghiệp và rác ựường phố ... )

Bảng 9: Nguồn gốc và thành phần rác thải sinh hoạt huyện Yên Dũng Thành phần (%)

Nguồn thải %

Tổng số Hữu cơ Vô cơ

1. Từ các hộ dân 88,23 63,47 36,53

2. Từ chợ, khu thương mại, dịch vụ 1,64 68 32 3. Từ trường học, công sở, doanh nghiệp 9,68 56 44

4. Bệnh viện, trạm xá 0,45 70 30

[Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra]

4.3.2. Phân loại rác thải sinh hoạt

- Chất thải hữu cơ bao gồm: Thức ăn thừa, rau củ quả, lá câyẦloại chất thải này có bản chất dễ phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra mùi hôi thối khó chịu, ựặc biệt trong ựiều kiện thời tiết nóng ẩm. Trong rác thải sinh hoạt thì chất thải hữu cơ chiếm tỷ lệ cao nhất.

- Chất thải vô cơ bao gồm các loại: giấy, bìa catton, nhựa, kim loại, giẻ lau, vật liệu xây dựng( ựá, sỏi, gạch vỡ, thuỷ tinhẦ)Ầ Những loại chất này, nhiều loại có khả năng tái sử dụng nếu ựược phân loại.

- Chất thải nguy hại: Trong rác thải sinh hoạt vẫn chứa một phần rác thải nguy hại bao gồm rác thải y tế( bông, băng gạc, kim tiêm), hoá chất( thuỷ ngân, acid, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật,Ầ) do các ựối tượng nghiện, chắch hút sử dụng hoặc do các hộ gia ựình sử dụng, vất lẫn với rác thải sinh hoạt.

4.3.3. Khối lượng và tỷ lệ thu gom CTRSH qua các năm 2006-2011 tại huyện Yên Dũng tại huyện Yên Dũng

Công tác thu gom, xử lý CTRSH trên ựịa bàn huyện, do Tổ vệ sinh môi trường của các thôn ựảm nhận. Tổ VSMT của các thôn ựa số là do Hội phụ nữ thôn, đoàn thanh niên ựảm nhận thực hiện. Theo báo cáo thống kê từ phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Dũng, lượng CTRSH phát sinh và tỷ lệ thu gom chất thải rắn ựô thị và nông thôn từ năm 2006 - 2011 như sau:

Bảng 10: Lượng phát sinh và tỷ lệ thu gom chất thải rắn ựô thị

Năm

CTR 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Lượng phát sinh (tấn/ngày) 6 7,5 9 10,5 12,5 13,5 Tỷ lệ thu gom (%) 50 55 60 70 80 80

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Bảng 11: Lượng phát sinh và tỷ lệ thu gom chất thải rắn nông thôn

Năm

CTR 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Lượng phát sinh (tấn/ngày) 38 41,5 45 48,5 51 41,5 Tỷ lệ thu gom (%) 12 18 22 28 35 46

[Nguồn: Báo cáo thống kê chất thải rắn nông thôn, năm 2011 - Phòng TNMT Yên Dũng]

Biểu ựồ số 4: Lượng phát sinh CTR ựô thị và nông thôn huyện yên Dũng

0 10 20 30 40 50 60 Tấn/ngày 2006 2007 2008 2009 2010 2011năm

Lượng phát sinh rác thải ựô thị (tấn/ngày) Lượng phát sinh rác thải nông thôn (tấn/ngày)

Biểu ựồ số 5: Tỷ lệ thu gom chất thải rắn ựô thị và nông thôn huyện yên Dũng

0 10 20 30 40 50 60 70 80% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm

Tỷ lệ thu gom chất thải rắn ựô thị (%)

Tỷ lệ thu gom chất thải rắn nông thôn (%)

Nhìn vào biểu ựồ thấy rõ lượng chất thải rắn ựô thị phát sinh ựược thu gom ựạt tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với rác thải vùng nông thôn, Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường vùng nông thôn chưa ựược chú trọng nhiều, mặt khác sự hiểu biết của người dân tại các khu vực này về công tác vệ sinh môi trường, thu gom, xử lý rác thải còn thấp, cần tăng cường tuyên truyền, vận ựộng nhân dân tham gia vào công tác xã hội hóa về bảo vệ môi trường.

Báo cáo cũng cho thấy từ năm 2006 - 2010 lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng năm tăng khoảng 8,5 % tương ứng với khoảng 5,15 tấn/ngày. Lượng rác tăng dần, ựặc biệt là từ năm 2009 - 2010, lượng rác tăng cao nhất là 9,3 % ứng với 4,93 tấn/ngày, giai ựoạn này mức thu nhập của người dân ựược nâng cao, tốc ựộ gia tăng dân số tăng, thêm vào ựó các hoạt ựộng giao dịch, buôn bán hàng ngày trên ựịa bàn, khách tham quan từ các nơi khác ựến ựây, sự hình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 thành và ựi vào hoạt ựộng của khu, cụm công nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của huyện, các nhà máy xắ nghiệp ựi vào hoạt ựộng với lượng nhân công ựáng kể ựã làm gia tăng lượng rác thải phát sinh, ựây là giai ựoạn tạo bước nhảy làm tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ựồng nghĩa với việc gia tăng lượng phát thải chất thải rắn. Tỷ lệ thu gom CTRSH trung bình từ năm 2006 Ờ 2010 là 26,81%. Năm 2011, lượng rác thải phát sinh của huyện giảm xuống là do 4 xã của huyện Yên Dũng ựã cắt chuyển về thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Tổng lượng rác thải phát sinh từ 2006-2011 ở huyện Yên Dũng như sau:

Bảng 12: Lượng phát sinh và tỷ lệ thu gom chất thải rắn huyện Yên Dũng Năm

CTR 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Lượng phát sinh (tấn/ngày) 44,5 49 54 59 63,5 55 Tỷ lệ thu gom (%) 15,62 21,52 25,62 32,00 39,29 49,24 Lượng thu gom (tấn/ngày) 6,95 10,55 13,83 19,20 26,13 28,56

[Nguồn: Báo cáo thống kê chất thải rắn, năm 2011 - Phòng TNMT Yên Dũng]

Căn cứ vào mức thu nhập, ựiều kiện sống, số dân, nhận thức về môi trường của người dân, kết hợp với kết quả ựiều tra của ựơn vị ựảm nhận thu gom, xử lý CTRSH, chúng tôi xác ựịnh ựược mức phát sinh CTRSH bình quân theo ựầu người trên ựịa bàn huyện qua các năm 2006 - 2010, biểu ựồ số 8 cho thấy tốc ựộ phát sinh CTRSH qua các năm tăng không nhiều, trung bình hàng năm tăng 0,029 kg/người/ngày tương ứng khoảng 1,55%, trong ựó tốc ựộ tăng cao nhất là giai ựoạn 2009 - 2010 là tăng 0,04 kg/người/ngày. Mức phát sinh CTRSH trung bình năm 2006 là 0,28 kg/người/ngày, ựến năm 2010 mức phát sinh CTRSH lên tới 0,39 kg/người/ngày, năm 2011 là 0,43 kg/người/ngày.

Biểu ựồ số 6: Mức phát sinh CTRSH bình quân theo ựầu người tại huyện Yên Dũng (2006 Ờ 2011)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 0,28 0,31 0,34 0,37 0,39 0,43 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Kg/người/ngày 2006 2007 2008 2009 2010 2011 năm Mức phát sinh CTRSH bình quân theo ựầu người (kg/người/ngày)

4.3.4. Kết quả ựiều tra tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Yên Dũng huyện Yên Dũng

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 57 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)