Khái quát thực trạng phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 54 - 119)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá tình hình phát triển. Số liệu ựánh giá của những năm trước là một trong những căn cứ quan trọng ựể tắnh toán các phương án phát triển cho giai ựoạn tiếp theo.

Trong giai ựoạn 2006 Ờ 2010, tốc ựộ phát triển kinh tế ựạt 16,17% trong ựó: Nông - lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 41,83%; Công nghiệp - xây dựng chiếm 42,3%; Thương mại - dịch vụ chiếm 15,87%. Tổng giá trị sản lượng năm 2010 ựạt 2494374,85 triệu ựồng, tăng 1940781,39 triệu ựồng so với năm 2006.

Bảng 5: Cơ cấu kinh tế huyện Yên Dũng

đơn vị tắch: (%)

- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:

* Khu vực kinh tế nông nghiệp

Trên ựịa bàn huyện ựã triển khai thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp, xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp, ban hành chắnh sách hỗ trợ thúc ựẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, huyện Uỷ ựã ban hành và triển khai thực hiện đề án ỘXây dựng nông thôn mớiỢ. Trong 5 năm huyện ựã ựầu tư kinh phắ trên 10 tỷ ựồng ựể hỗ trợ, khuyến khắch nông dân ựưa các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất. Bước ựầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung như vùng sản xuất lúa thơm, khoai tây chất lượng cao, nấm, rau màu thực phẩmẦ

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 TT Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1 Nông nghiệp, thuỷ sản 57,00 56,20 54,34 51,73 41,83 2 Công nghiệp và xây dựng 29,50 29,70 31,35 32,70 42,30 3 Dịch vụ 13,50 14,10 14,31 15,57 15,87

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Bảng 6: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi qua các năm

TT Loài đVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 đàn trâu con 4805 3086 3086 2400 2257 2 đàn bò con 14518 17056 17132 16275 16031 3 đàn lợn con 80458 88032 80765 84172 81031 4 Gia cầm nghìn con 991 7284 540 679 771 5 Thuỷ sản 5.1 Diện tắch ha 963 1053 1163 1263 929,95 5.2 Năng suất tạ/ha 14,99 15 16 16 16 5.3 Sản lượng tấn 1444,0 1579,5 1860,8 2020,8 2174,9

Giá trị Triệu ự 16007 17735 26356 35397 44500

[Nguồn: Số liệu thống kê phòng nông nghiệp huyện Yên Dũng]

* Khu vực kinh tế công nghiệp

Tắnh riêng năm 2010, trên ựịa bàn huyện có 8 dự án ựầu tư với số vốn ựăng ký lên tới 158,987 tỷ ựồng và 0,5 triệu USD; thành lập mới 33 doanh nghiệp Hợp tác xã với vốn ựăng ký hoạt ựộng là 119,4 tỷ ựồng. Năm 2010 giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ước tắnh ựạt 308,2 tỷ ựồng, tăng 35,14% so với năm 2008.

* Khu vực kinh tế dịch vụ

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2010 ựạt 27.216 triệu ựồng, chiếm 15,87% cơ cấu nền kinh tế huyện Yên Dũng.

Mặc dù có sự ựóng góp tắch cực trong tổng GDP của huyện nhưng nhìn chung khu vực kinh tế dịch vụ còn mang tắnh tự phát, chưa hình thành nên những ngành dịch vụ Ộchủ chốtỢ có tắnh chất quyết ựịnh cho sự phát triển nền kinh tế của huyện như các ngành dịch vụ tài chắnh ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ thương mại... mà còn tập trung vào các ngành dịch vụ có chất lượng và trình ựộ phục vụ thấp, sử dụng nhiều lao ựộng chưa qua ựào tạo như: bán buôn, bán lẻ, Ầ

4.1.2.2. Các lĩnh vực văn hoá xã hội

Giáo dục - đào tạo:

đến nay toàn huyện có 13 trường ựạt chuẩn quốc gia, có 60% số phòng học kiên cố, trang thiết bị phục vụ dạy học ựược quan tâm ựầu tư.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 Năm học 2011 Ờ 2012 toàn huyện có 22 trường tiểu học, 21 trường trung học cơ sở, 06 trường trung học phổ thông (nhà nước 03 trường, tư thục 01 trường, dân lập 02 trường) với tổng số giáo viên là 1.390 giáo viên. Số học sinh của các cấp là: tiểu học là 8.929 học sinh, trung học cơ sở là 7.502 học sinh, trung học phổ thông là 5.310 học sinh.

Văn hoá thông tin, thể dục- thể thao:

Phối hợp ựội thông tin lưu ựộng tỉnh, ựoàn nghệ thuật chèo của tỉnh, Trung tâm phát hành phim và chiếu bóng tổ chức biểu diễn 39 ựêm phục vụ nhân dân trên ựịa bàn huyện.

Hiện nay toàn huyện có 6/68 di tắch lịch sử ựược xếp hạng di tắch lịch sử văn hoá cấp quốc gia, 62/68 cấp tỉnh.

Y tế:

Trên toàn huyện có 01 bệnh viện ựa khoa, 01 trung tâm y tế dự phòng và 21 trạm y tế xã. Tổng số giường bệnh là 286 giường (bệnh viện có 150 giường, trạm y tế xã, thị trấn 134). Số y bác sỹ trên toàn huyện là 314 (số bác sỹ 56, dược sỹ ựại học là 2; y sỹ 110, y tá 21). Trong năm qua ngành y tế huyện ựã thực hiện các trương trình mục tiêu Y tế quốc gia như chương trình tiêm chủng mở rộng năm 2010 ựạt 18.287 lượt, năm 2011 ựạt 17.204 lượt tiêm chủng.

Công tác dân số kế hoạch hoá gia ựình năm 2010 ựược kiện toàn từ huyện ựến xã, thị trấn và ựi vào hoạt ựộng có hiệu quả. Tỷ lệ tăng tự nhiên năm 2010 ựạt 10,24%, năm 2011 ựạt 10,15%

4.1.2.3. Dân số, lao ựộng, việc làm

Tắnh ựến năm 2011, số người trong ựộ tuổi lao ựộng có khoảng 81.396 lao ựộng trong ựó lao ựộng nam là 38.303 lao ựộng, lao ựộng nữ là 43.087 lao ựộng. Số người trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 48% tổng dân số toàn huyện.

Lực lượng lao ựộng trên ựịa bàn huyện tuy ựông và dồi dào nhưng chất lượng lao ựộng còn chưa cao, lao ựộng phổ thông ựơn thuần còn chiếm ựa số (trên 80%). Lực lượng lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật và trình ựộ quản lý cao còn thiếu. Lao ựộng ựược phân bố cho các ngành như sau:

+ Ngành nông - lâm nghiệp, thuỷ sản có trên 63.000 lao ựộng (chiếm hơn 75%); + Lao ựộng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Ờ xây dựng có trên 8.000 lao ựộng (chiếm hơn 11%);

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

4.1.3. Hiện trạng quản lý và sử dụng ựất ựai 4.1.3.1. Công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai 4.1.3.1. Công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai

Huyện Yên Dũng ựã hoàn thành việc hoạch ựịnh ranh giới hành chắnh ở 2 cấp huyện, xã. Các tuyến ranh giới ở 2 cấp ựều ựược xác ựịnh, thống nhất rõ ràng bằng các yếu tố ựịa vật cố ựịnh hoặc các ựiểm mốc giới.

4.1.3.2. Hiện trạng sử dụng ựất

Do ựịa hình ựồi núi bị chia cắt, hình thành các tiểu vùng khác nhau về ựiều kiện tự nhiên, môi trường và tập quán sản xuất, nên sản xuất nông, lâm nghiệp khá ựa dạng và phong phú. Hiện trạng sử dụng ựất huyện Yên Dũng năm 2011 (thu nhập ựược) chúng tôi trình bày trong bảng 7.

Bảng 7: Diện tắch cơ cấu ựất ựai huyện Yên Dũng năm 2011 Thứ tự Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch tự nhiên 19093,04 100 1 đất nông nghiệp NNP 12575,84 65,86

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 9762,68 51,13

1.2 đất lâm nghiệp LNP 2030,48 10,63

1.3 đất nuôi trồng thủy sản NTS 782,06 4,09 1.4 đất nông nghiệp khác NKH 0,62 3,24

2 đất phi nông nghiệp PNN 6361,39 33,31

2.1 đất ở OTC 2066,54 10,82

2.2 đất chuyên dung CDG 2965,25 15,53

2.3 đất tôn giáo tắn ngưỡng TTN 27,05 0,14 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 130,49 0,68 2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 1170,74 6,13 2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 1,32 6,91

3 đất chưa sử dụng CSD 155.81 0.81

3.1 đất bằng chưa sử dụng BCS 141.21 0.73 3.2 đất ựồi núi chưa sử dụng DCS 14.6 7.64

[Nguồn: Số liệu tổng hợp phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Dũng]

Nhìn chung diện tắch ựất ựã sử dụng vào sản xuất nông nghiệp rất lớn khoảng trên 65,86% diện tắch ựất tự nhiên; ựất phi nông nghiệp khoảng 33,31% so với diện tắch ựất tự nhiên. đất chưa sử dụng chiếm 0,81% diện tắch tự nhiên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Biểu ựồ 1: Tỷ lệ sử dụng ựất huyện Yên Dũng

4.1.4. Thực trạng môi trường

Thực hiện Nghị quyết TW7 (khoá X) về "nông nghiệp, nông dân, nông thôn", đảng bộ huyện Yên Dũng ựã tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trên cả ba lĩnh vực: Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, thu hút ựầu tư phát triển công nghiệp - TTCN. Môi trường ở nông thôn ựược bảo vệ, hàng trăm thôn, làng ựược công nhận làng văn hoá "xanh, sạch ựẹp".

Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn, hiện nay tại một số xã trên trên ựịa bàn huyện Yên Dũng ựã và ựang có rất nhiều nhà máy sản xuất, những khu công nghiệp lớn như cụm công nghiệp Song Khê - Nội Hoàng, nhà máy sản xuất gạch TuynelẦ. Khu, cụm công nghiệp này ựã góp phần cải thiện ựời sống, xã hội của huyện, nhưng mặt khác lại gây tác hại xấu tới môi trường. Việc xử lý nguồn nước thải chưa tốt ựã gây ô nhiễm môi trường xung quanh những khu vực này. đặc biệt một số nơi ô nhiễm còn gây ảnh hưởng tới ựời sống của nhân dân, làm thiệt hại về hoa màu cùng với một số loại`cây ăn quả là nguồn thu chủ yếu của người dân nơi ựây.

Mặt khác, trên ựịa bàn huyện hiện có 3 sông lớn chảy qua là Sông Cầu, Sông Thương và sông Lục Nam. Hiện nay ựánh giá theo tiêu chuẩn TCVN 5942-1995, loại A thì nước tại lưu vực Sông Cầu (sông Cầu chảy qua các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Giang và Bắc Ninh. Vùng hạ lưu sông Cầu chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh) hầu như ựang bị ô nhiễm. Nguyên nhân chắnh là do một số tỉnh nằm phắa thượng lưu, trung lưu của sông Cầu có sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp nhất là công nghiệp khai khoáng, cán thép, rửa quặngẦ. ựã thải ra môi trường một lượng lớn nước thải chưa qua xử lý hoặc ựã xử lý nhưng hiệu quả chưa cao. Ngoài các cây lương thực truyền thống, ựịa phương còn chú trọng ựến phát triển các loại cây ựược coi là thế

1. 65.86% 2. 33.31% 3. 0.81%

3. đất chưa sửdụng

1. đất nông nghiệp 2. đất phi nông nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 mạnh của từng tỉnh. để tăng năng suất cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón ựã ựược sử dụng ngày càng nhiều. Người dân sử dụng thuốc từ 3 Ờ 5 lần trong một vụ lúa hoặc chè, lượng dư thừa hầu như không có hướng xử lý ựã ựược thải ra môi trườngẦ. Sự ô nhiễm này không những gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ con người mà còn ảnh hưởng tới nguồn nước cấp và hệ sinh thái trên các lưu vựcẦ.

Tất cả những vấn ựề về môi trường trên cần phải ựược giải quyết tốt trong tương lai ựể ựưa huyện Yên Dũng ựạt ựược hiệu quả cao cả về kinh tế và môi trường.

4.2. Tình hình quản lý CTRSH tại tỉnh Bắc Giang

4.2.1. Tình hình chung về quản lý chất thải rắn ở Bắc Giang

Hiện nay, việc quản lý CTRSH trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang là nhiệm vụ của các ựơn vị chức năng trong hệ thống tổ chức BVMT ở ựịa phương. Tuy nhiên việc tổ chức quản lý chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế, hiệu quả quản lý và xử lý CTRSH chưa cao. Mô hình quản lý CTRSH trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang như sau:

Sơ ựồ 12: Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Bắc Giang

4.2.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn ở Bắc Giang

Từ kết quả ựiều tra của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang hàng năm (2006-2009) cho thấy: Tổng lượng chất thải rắn trung bình là: 212.084 tấn/năm (tương ựương 581 tấn/ngày). Trong ựó:

+ Khu vực thành thị là: 32.623 tấn/năm (tương ựương 89 tấn/ngày);

UBND Tỉnh Công ty MT Ờ đT Sở Xây dựng Tổ vệ sinh môi UBND huyện, thành phố Phòng TN Ờ MT, huyện, thành phố Sở TN-MT Các Sở khác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 32623 133392 46069 20415 379 Thành thị Nông thôn Tổ chức, doanh nghiệp Công nghiệp Y tế 68.75% 1.68% 15.64% 9.82% 2.61% 1.50% Chất hữu cơ Nilon Có nguồn gốc từ vật liệu xây dựng Có nguồn gốc từ rác thải công nghiệp Có nguồn gốc từ rác thải y tế

Loại khác

+ Khu vực nông thôn là: 133.392 tấn/năm (tương ựương 365 tấn/ngày); + Các tổ chức, doanh nghiệp là: 46.069 tấn/năm (tương ựương 126 tấn/ngày);

+ Chất thải từ các cơ sở công nghiệp là: 20.514 tấn/năm; + Chất thải từ các cơ sở y tế là: 379 tấn/năm.

Bảng 8: Tỷ lệ các thành phần rác thải theo nguồn phát sinh

Thành phần rác thải Nông thôn Thành thị Tổ chức, doanh nghiệp Chất hữu cơ 68,75% 59,86% 58,6% Nilon 1,68% 2,85% 1,9%

Có nguồn gốc từ vật liệu xây dựng 15,64% 12,64% 10,8% Có nguồn gốc từ rác thải công nghiệp 9,82% 14,65% 21,6% Có nguồn gốc từ rác thải y tế 2,61% 5,61% 1,01%

Loại khác 1,5% 4,39% 6,09%

[Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2010]

Biểu ựồ 2: Lượng chất thải rắn trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2008 (Tấn/năm)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

4.3. Hiện trạng khối lượng, thành phần, nguồn phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Yên Dũng, huyện Bắc Giang gom chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Yên Dũng, huyện Bắc Giang

4.3.1. Nguồn gốc phát sinh

Theo kết quả ựiều tra chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Yên Dũng phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:

4.3.1.1. Từ các hộ dân

Lượng rác thải sinh hoạt thải ra từ nguồn này khá lớn tập trung tại 2 khu vực thị trấn tập trung dân cư của huyện (thị trấn Neo và Tân Dân) và trung tâm các xã trong huyện (21 xã, thị trấn), ựặc biệt là các khu vực chợ. Lượng chất thải này tăng rất nhanh hàng năm chủ yếu tại các khu vực trung tâm huyện là thị trấn Neo, Tân Dân.

4.3.1.2. Nguồn thải nông nghiệp

Chất thải từ nguồn này chủ yếu là: rơm rạ bỏ ựi, phân gia súc Ờ gia cầm rơi vãiẦ và bao bì các loại. Thông thường, hầu hết chất thải nông nghiệp ựược dân tự xử lý bằng cách: làm phân chuồng, nuôi gia súc, ựốtẦ

4.3.1.3. Nguồn du lịch, dịch vụ, nhà hàng, khu chợ (11 chợ, 552 nhà hàngẦ)

Huyện Yên Dũng có tiềm năng du lịch rất lớn, các ựiểm du lịch, cụm di tắch lịch sử. Toàn huyện có 49 ựiểm di tắch lịch sử, văn hoá ựã ựược xếp hạng trong ựó nổi tiếng nhất là chùa đức La (Chùa Vĩnh Nghiêm) thuộc xã Trắ Yên, ựược xây dựng cách ựây hàng trăm năm và Thiền viện Trúc lâm mới xây dựng năm 2011 ựược rất nhiều du khách tham quan, lễ viếng.

Huyện Yên Dũng có cảnh quan thiên nhiên tương ựối ựa dạng. Dãy núi Nham Biền là một dãy núi thấp nằm giữa vùng ựồng bằng tươi tốt, xung quanh có sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam bao bọc. Trong tương lai có thể trở nên một vùng có cảnh quan thiên nhiên nên thơ, có sức hấp dẫn du khách.

Hàng năm ựón một lượng khách ựáng kể và lượng khách này ngày một tăng lên. Lượng rác thải phát sinh do nhu cầu sinh hoạt của lượng khách du lịch này là tương ựối lớn. Rác thải ở ựây chủ yếu là thức ăn thừa, giấy, nilon, khăn giấy, vỏ bánh kẹo, vỏ chai nước uốngẦ; Loại chất thải này khó phân huỷ lại gây mất mỹ quan.

4.3.1.4. Các nguồn khác

Ngoài các nguồn chắnh kể trên chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn huyện còn phát sinh từ các nguồn khác như: Từ các cơ quan, trường học, bệnh viện,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 trạm y tế ( 47 trường học, 1.747 cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ, 11 chợ,

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 54 - 119)