2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam
Trong những năm qua, Việt Nam ựã ựạt ựược những bước tiến ựáng kể về phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2005 ựến nay, GDP liên tục tăng, bình quân ựạt trên 7%/năm. Năm 2005, tốc ựộ này ựạt 8,43%, là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 9 năm qua. Tốc ựộ phát triển kinh tế luôn gắn liền với tốc ựộ ựô thị
Bộ Môi trường
Sở quản lý chất thải và tái chế
Phòng hoạch ựịnh chắnh sách
Phòng quản lý chất thải công nghiệp đơn vị quản lý
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 hoá , kéo theo ựó là sự thu hút nguồn lao ựộng từ nông thôn ra các ựô thị dẫn ựến sự quá tải [23].
Ở Việt Nam mỗi năm phát sinh khoảng 15 triệu tấn chất thải rắn, trong ựó chất thải sinh hoạt từ các hộ gia ựình, nhà hàng, các khu chợ và kinh doanh chiếm tới 80% tổng lượng chất thải. Chất thải rắn sinh hoạt ựược phát sinh chủ yếu từ các ựô thị, ước tắnh mỗi người dân ựô thị phát thải 0,7 kg chất thải mỗi ngày, gấp ựôi lượng thải bình quân ựầu người của vùng nông thôn.
Theo Cục bảo vệ môi trường, lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày tắnh trên người là:
- đô thị (toàn quốc): 0,7 kg/người/ngày. - Nông thôn (toàn quốc): 0,3 kg/người/ngày. - TP.Hồ Chắ Minh: 1,3 kg/người/ngày. - Hà Nội: 1,0 kg/người/ngày.
- đà Nẵng: 0,9 kg/người/ngày.
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn trung bình trong cả nước ựạt từ 65 Ờ 71%. Theo số liệu thống kê, hiện nay tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại Việt Nam ước tắnh khoảng 12,8 triệu tấn/năm, trong ựó khu vực ựô thị là 6,9 triệu tấn/năm (chiếm 54%) [27].