NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 48 - 51)

3.1. đối tượng nghiên cứu

- điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang liên quan ựến các làng nghề của huyện;

- Tình hình phát sinh rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn huyện Yên Dũng. - Các hoạt ựộng thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn huyện Yên Dũng.

- Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn huyện Yên Dũng.

- Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt hiện nay trên ựịa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu của ựề tài: Giới hạn phạm vi nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

3.3. Nội dung nghiên cứu

- điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. - Hiện trạng quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

- đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

- Dự báo khối lượng phát sinh rác thải sinh hoạt tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

- đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp khảo sát thực tế

Tiến hành khảo sát thực tế về tình hình thu gom, quản lý và xử lý CTRSH trên ựịa bàn huyện Yên Dũng.

3.4.2. Phương pháp phỏng vấn hộ gia ựình

* Phỏng vấn hộ gia ựình thông qua phiếu ựiều tra * Chọn ựịa ựiểm phỏng vấn:

- để mang tắnh ựại diện cho khu vực nghiên cứu, dựa vào bản ựồ hành chắnh và các thông tin liên quan từ UBND huyện Yên Dũng:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 Huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang có 21 xã/thị trấn (173 thôn), dân cư tập trung chủ yếu thành thôn, xóm. Xen kẽ với khu, cụm dân cư là các cơ quan hành chắnh, khu thương mại dịch vụ, khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp.

Dựa và ựiều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện, lựa chọn 4 ựiểm ựiều tra ựại diện: Thị trấn Neo, thị trấn Tân Dân, xã Tiền Phong và xã đức Giang.

* Sử dụng phiếu ựiều tra hộ gia ựình thuộc 3 nhóm hộ tương ứng với 4 ựiểm ựiều tra trên: hộ buôn bán kinh doanh, hộ nông nghiệp, hộ công chức nhà nước (30 hộ/nhóm hộ).

3.4.3. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp

Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp tại các phòng ban có liên quan như phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Kinh tế và Hạ tầng, phòng Thống kê huyện Yên Dũng, UBND các xã/thị trấn, Tổ, ựội vệ sinh môi trường các xã/thị trấn.

3.4.4. Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của nhà lãnh ựạo: Các cán bộ thuộc phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Dũng, UBND các xã, thị trấn, Tổ, ựội VSMT.

Tham khảo ý kiến của các nhà khoa học: Các thầy cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường.

được áp dụng trong việc ựề xuất cũng như chọn lựa giải pháp nhằm giảm thiểu một số tác ựộng tiêu cực ựến môi trường và nâng cao tắnh bền vững của biện pháp xử lý rác thải trên ựịa bàn huyện Yên Dũng.

3.4.5. Phương pháp phân tắch, tổng hợp vàxử lý số liệu:

* Phương pháp phân tắch, tổng hợp số liệu từ số liệu sơ cấp, thứ cấp. * Phương pháp xác ựịnh mức phát sinh rác thải sinh hoạt theo ựầu người Xác ựịnh mức phát sinh rác thải sinh hoạt theo ựầu người (MPS) bằng tổng của mức phát sinh CTRSH theo ựầu người tại nhà ở (MPS1) và mức phát sinh CTRSH theo ựầu người ngoài hộ gia ựình (MPS2).

MPS(kg/người/ngày) = MPS1(kg/người/ngày) + MPS2(kg/người/ngày) * Phương pháp ước tắnh tổng khối lượng rác sinh hoạt phát sinh:

Tổng khối lượng rác sịnh hoạt phát sinh ựược xác ựịnh bằng tắch của mức phát sinh rác thải sinh hoạt theo ựầu người (MPS) với tổng số dân trên ựịa bàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 * Phương pháp dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt trong tương lai [8]:

- Công thức tắnh dân số tương lai: Pt = P0 x (1 + r/100)t. Trong ựó:

Pt - Dân số tại thời ựiểm t cần nghiên cứu (dân số năm dự báo) (người). P0 - Dân số tại thời ựiểm gốc (người).

r - Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm (gồm tăng dân số tự nhiên và tăng dân số cơ học) (%).

t - Khoảng thời gian (năm) từ năm gốc ựến năm dự báo.

- Phương trình dự báo lượng rác thải sinh hoạt trong tương lai có dạng [8]:

Fx,y,z,j = ∑(Rta.Kxj.ộyj.ưz j + Rta)

Trong ựó:

Fx,y,z,j:Mức phát sinh chất thải sinh hoạt năm j J: Năm thay ựổi từ 1 ựến n.

Rta: Lượng phát sinh rác thải sinh hoạt năm hiện tại (kg/người/ngày). Kxj: Hệ số phát triển kinh tế năm thứ j.

ộyj: Hệ số ựiều chỉnh mức sống năm thứ j.

ưzj: Tỷ lệ tăng dân số năm thứ j (Ẹ).

[Nguồn: PGS.TS Trịnh khắc Thẩm. Giáo trình Dân số và Môi trường-NXB Lao ựộng- Xã hội.2007]

* Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu ựiều tra bằng phương pháp thống kê mô tả (descriptive statistic) trên excel.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)