2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4.2.1. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam
Quản lý chất thải rắn là vấn ựề then chốt của việc ựảm bảo môi trường sống của con người mà các ựô thị phải có kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn thắch hợp mới có thể xử lý kịp thời và có hiệu quả. Việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nước ta do các cơ quan sau chịu trách nhiệm, ựó là [2]:
- Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược cho công tác bảo vệ môi trường cho cả nước, ban hành hoặc tham mưu cho Chắnh phủ ban hành các văn bản pháp luật liên quan ựến công tác quản lý môi trường quốc gia. Bộ này có 3 Cục/Vụ liên quan chắnh ựóng vai trò chủ chốt trong quản lý chất thải:
+ Vụ Môi trường: Hoạch ựịnh các chắnh sách, chiến lược và pháp luật ở các cấp trung ương và ựịa phương. Hướng dẫn áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 ựánh giá tác ựộng môi trường các dự án xây dựng các hệ thống quản lý chất thải rắn, các khu chôn lấp, xử lý.
+ Cục Bảo vệ Môi trường: Phối hợp thực hiện thanh tra môi trường ựối với các bãi chôn lấp. Thực hiện giám sát và phối hợp cưỡng chế về mặt môi trường ựối với các khu ựô thị. Nâng cao nhận thức cộng ựồng. Thẩm ựịnh công nghệ xử lý. Phối hợp quy hoạch các khu chôn lấp.
- Bộ Xây dựng: Hoạch ựịnh các chắnh sách, kế hoạch, quy hoạch và xây dựng quản lý chất thải rắn. Xây dựng và quản lý các hệ thống cơ sở hạ tầng liên quan ựến chất thải rắn ở cả cấp trung ương và ựịa phương.
- Bộ Y tế: đánh giá tác ựộng của chất thải rắn ựối với sức khỏe của con người. - Bộ Giao thông - Vận tải: Bao gồm sở Giao thông công chắnh có trách nhiệm giám sát các hoạt ựộng của các công ty Môi trường ựô thị.
- Bộ Kế hoạch và đầu tư: Quy hoạch tổng thể các dự án ựầu tư và ựiều phối các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chắnh thức (ODA) liên quan ựến quản lý, xử lý chất thải.
- Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chỉ ựạo Ủy ban nhân dân các quận, huyện, sở Tài nguyên và Môi trường và sở Giao thông Công chắnh thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường ựô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và luật pháp chung về bảo vệ môi trường của Nhà nước thông qua xây dựng các quy tắc, quy chế cụ thể. Giám sát công tác quản lý môi trường trong phạm vi quyền hạn cho phép. Quy hoạch, quản lý các khu ựô thị và việc thu các loại phắ.
- Các Công ty Môi trường ựô thị (URENCO) trực thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố hoặc các Sở Giao thông Công chắnh hoặc Sở Xây dựng: Có nhiệm vụ thu gom và tiêu hủy chất thải. URENCO là cơ quan chịu trách nhiệm thu gom và tiêu hủy chất thải sinh hoạt ựồng thời là cơ quan chịu trách nhiệm xử lý cả chất thải công nghiệp và y tế trong hầu hết các trường hợp. Nhưng thực tế, hoạt ựộng của các Công ty Môi trường ựô thị liên quan ựến việc xử lý chất thải sinh hoạt là chắnh do có quá ắt thông tin về thực tiễn và kinh nghiệm xử lý các loại chất thải khác.
Một cách tổng quát, các hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ựược minh họa như sau [20]:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 Tuy nhiên, với ựiều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu và sơ ựồ tổ chức trên chỉ ựúng tại một số huyện, thành phố lớn, các khu ựô thị tập trung. Mô hình quản lý trên chưa ựược áp dụng hoàn chỉnh và triển khai ựồng bộ trong cả nước, ựặc biệt là khu vực nông thôn hoặc các ựô thị nhỏ.
Quản lý chất thải rắn là quản lý từ khâu phát sinh ựến thu gom, vận chuyển, tái chế và xử lý. Tại các khu ựô thị lớn việc thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ựang là vấn ựề cấp bách, tỷ lệ thu gom tắnh trung bình cho các thành phố có dân số lớn hơn 500.000 người ựạt 76%, và giảm còn 70% ở các thành phố có dân số từ 100.000 Ờ 350.000 người. Ở các vùng ựô thị, dịch vụ thu gom chất thải thường chưa cung cấp cho các khu nhà ở tạm, các khu nhà ở ngoại ô, nơi tập trung những hộ dân có thu nhập thấp.
Sơ ựồ 9: Sơ ựồ hệ thống tổng thể quản lý chất thải sinh hoạt ựô thị tại Việt Nam [20] Nguồn phát sinh và hệ thống lưu giữ rác Hệ thống thu gom Trạm trung chuyển Hệ thống vận chuyển Hệ thống xử lý
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Xe ựẩy tay Xe tải nhỏ Xe tải nhỏ Xe tải ép rác Xe tải chuyên dụng Xe tải chuyên dụng Trạm trung chuyển
điểm hẹn Xe tải ựa dang Xe tải nhỏ Xe tải ép rác Xe tải nhỏ Xe tải ép rác Xe tải chuyên dụng Xe tải chuyên dụng
Cũng giống như nhiều nước ựang phát triển, tiêu hủy chất thải ở các bãi rác lộ thiên hoặc các bãi rác có kiểm soát là những hình thức xử lý chủ yếu ở nước ta. Theo Quyết ựịnh số 64/2003/Qđ-TTg, ngày 22/04/2003 của Thủ tướng Chắnh Phủ; Giai ựoạn I (2003 Ờ 2007) tập trung xử lý triệt ựể 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Giai ựoạn II (2010 Ờ 2012) trên cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm việc xử lý của giai ựoạn I sẽ tiến hành ựồng bộ các biện pháp ựể xử lý triệt ựể 3.856 cơ sở còn lại. Trong số 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên cả nước, có 49 bãi rác lộ thiên, các khu chôn lấp vận hành không hợp vệ sinh có nguy cơ gây rủi ro cho môi trường và sức khỏe người dân cần ựược xử lý triệt ựể.
Hiện nay, Chắnh phủ ựang rất ưu tiên cho việc xây dựng các hệ thống xử lý và tiêu hủy chất thải, bao gồm cả các bãi rác hợp vệ sinh. Tuy nhiên, do thiếu nguồn tài chắnh nên hầu hết các bãi chôn lấp hợp vệ sinh ựều ựược xây dựng bằng nguồn vốn ODA. Tự tiêu hủy là hình thức khả phố biến ở các vùng không có dịch vụ thu gom và tiêu hủy chất thải, các biện pháp tiêu hủy thường ựược
Ủ phân bón
Bãi rác Hộ gia ựình
Túi nhựa, túi giấy
Sọt rác nhựa/kim loại Thùng chứa rác Bồn chứa bằng gạch Ầ. Y tế Thùng chứa ựặc biệtẦ Chợ bán lẻ Túi nhựa Thùng chứa rác Ầ
đường phố, nơi công cộng
Túi nhựa
Bồn chứa bằng gạch
Ầ.
Công nghiệp, thương mại và cơ quan hành chánh Thùng chứa bằng nhựa/kim loại Bồn chứa bằng gạch Ầ. URENCO Các công ty tư nhân URENCO Các công ty xử lý môi trường URENCO Các công ty tư nhân URENCO URENCO Các công ty tư nhân URENCO Các công ty tư nhân Các công ty xử lý môi trường URENCO Thiêu ựốt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 sử dụng là: ựổ ra các sông, hồ gần nhà, vứt bừa bãi ra môi trường hoặc ựốt và ựào hố chôn. Các phương pháp này ựều có thể hủy hoại môi trường một cách nghiêm trọng và có khả năng gây hại cho sức khỏe con người.
* Những vấn ựề còn tồn tại trong công tác quản lý chất thải rắn ở Việt Nam:
Công tác quản lý chất thải rắn ở Việt Nam bắt ựầu khá muộn so với nhiều nước trên thế giới, nhưng khối lượng chất thải rắn lại tăng lên khá nhanh, nên công tác quản lý chất thải còn nhiều hạn chế [4]:
+Sự phân công trách nhiệm quản lý CTR giữa các ngành chưa rõ ràng, chưa có một hệ thống quản lý thống nhất riêng ựối với chất thải rắn công nghiệp của thành phố.
+ Hệ thống văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường nói chung và quản lý chất thải rắn nói riêng còn thiếu, không ựồng bộ.
+ Cơ chế thực hiện dịch vụ thu gom và quản lý vẫn còn mang nặng tắnh bao cấp mặc dù nhà nước ta ựã có chắnh sách xã hội hoá công tác này.
+ Chưa có thị trường thống nhất về trao ựổi và tái chế CTR nói chung và CTR sinh hoạt nói riêng.
+ Việc thu gom chất thải chủ yếu sử dụng lao ựộng thủ công. Sự tham gia của cộng ựồng và của khu vực tư nhân vào việc thu gom và quản lý chất thải chưa rộng rãi. đã có một số mô hình thu gom và xử lý rác thải ựô thị của tư nhân và cộng ựồng tổ chức thành công, nhưng do vốn ựầu tư có hạn nên số lượng và chất lượng dịch vụ vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển bền vững.
+ Thiếu sự ựầu tư thoả ựáng và lâu dài ựối với các trang thiết bị thu gom, vận chuyển, phân loại, xây dựng các bãi chôn lấp ựúng quy cách và các công nghệ xử lý chất thải phù hợp.
+ Chưa có các công nghệ và phương tiện hiện ựại cũng như vốn ựầu tư ựể tái chế chất thải ựã thu gom, còn thiếu kinh phắ cũng như công nghệ ựể xử lý chất thải nguy hại.
+ đầu tư tài chắnh cho quản lý và xử lý chất thải rắn chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước nên không cân ựối, chưa ựẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực này nhằm ựộng viên các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội tham gia quản lý và ựầu tư vào thu gom, xử lý chất thải rắn.
+ Nhận thức của cộng ựồng về bảo vệ môi trường và an toàn sức khoẻ liên quan tới công tác thu gom, xử lý và quản lý CTR vẫn còn ựang ở trình ựộ thấp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 Việc ựổ bỏ bừa bãi CTR xuống kênh rạch gây mất vệ sinh, ựe dọa nghiêm trọng ựến nguy cơ suy thoái môi trường nước ngầm.