2)
2.1 Giới thiệu khái quát công ty CP May Bình Minh
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Sơ lược về công ty
Tên đầy đủ: Cơng Ty Cổ Phần May Bình Minh.
Tên giao dịch quốc tế: Binh Minh Garment Stock Company. Tên viết tắt: BIGAMEX.
Logo công ty:
Vốn điều lệ: 36.000.000.000 đồng.
Trụ sở chính: số 440, đường Nơ Trang Long, P. 12, Q. Bình Thạnh, TP.HCM. Điện thoại: (84-8) 3553 3358. Fax: (84-8) 35533348. Email: bigamexgddh@hcm.vnn.vn. Website: www.gendai.com.vn. Mã đơn vị: QW00460-CN Mã số thuế: 0301886832
Số tài khoản tại Ngân Hàng Ngoại Thương: Tiền VN: 007.100.000.5764
Tiền USD: 007.137.008.2277
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Trước 1975, là một cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ có tên gọi là Thái Dương Kỹ Nghệ Âu Phục viết tắt là SOGAMENT (từ năm 1972) do người Hoa quản lý. Khi mới thành lập với số lượng cơng nhân ít ỏi chỉ với hơn 100
công nhân và hạn chế về nguồn vốn nên cơng ty gập rất nhiều khó khăn. Hoạt động chủ yếu của công ty là gia công hàng thun trẻ em cung cấp cho
những thương gia Đài Loan và may y phục cho người Do Thái để xuất đi
Tây Âu.
Năm 1975, cơ sở đã sở hữu được 2 nhà xưởng mái tôn với tổng diện tích
khoảng 2200m2, 80 máy móc thiết bị các loại, lực lượng lao động là 110 người và được Ủy Ban Quân Quản TP. HCM tiếp thu quản lý.
Năm 1977, cơ sở SOGAMENT được quốc hữu hóa với tên mới là “ Xí Nghiệp May Bình Minh” theo quyết định CP6/8CNN/TC, là thành viên của Tổng Công Ty May Việt Nam, thuộc sự quản lý của Bộ công Nghiệp Nhẹ. Trong thời kỳ này mặt hàng may chủ yếu là hàng quân phục chiến sĩ cung cấp cho Bộ Nội Thương và một phần nhỏ sản xuất chăn gối xuất khẩu sang thị trường Đông Âu và Liên Xô (cũ). Sản lượng lúc này là 300.000 đến
500.000 sản phẩm/năm. Với 500 cơng nhân, 200 máy móc thiết bị, quy mơ nhà xưởng 2.500 m2 .
Năm 1990, xí nghiệp đã chính thức ký hợp đồng xuất khẩu hàng dệt kim đi
Đài Loan cho tập đoàn tư bản ChungShing. Đây là bước đầu cho việc mở
rộng thị trường sang các nước tư bản.
Theo quyết định số 417/CNN-TCLĐ của Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ, “Xí Nghiệp May Bình Minh” được đổi tên thành “ Cơng ty May Bình Minh” và trở thành doanh nghiệp Nhà Nước theo chỉ thị 338 của Chính Phủ.
Với sự lãnh đạo của Ban giám đốc cũng như sự nổ lực làm việc của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên nên công ty đã không ngừng mở rộng và phát triển
đáp ứng nhu cầu xã hội. Ngày 12/12/1998 cơng ty được cổ phần hóa thành
Sản phẩm của công ty đã đạt Cúp vàng thương hiệu năm 2006, Huy chương vàng hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2006, Thương hiệu Vàng năm 2007, Cúp vàng thương hiệu công nghiệp Việt Nam và Thương hiệu mạnh năm 2008. Trong q trình hoạt động, Cơng ty đã vinh dự đón nhận nhiều
phần thưởng cao quý của Nhà nước trao tặng như Huân chương Lao động hạng Ba (1986), Huân chương Lao động hạng Nhì (1988), Huân chương Lao
động hạng Nhất (1995) và Huân chương Độc lập hạng Ba (2008).
Hiện nay, Bình Minh với diện tích nhà xưởng hơn 50.000 m2 tại TP.HCM, Bình Dương, Hà Nội và Hải Phịng với hơn 3.000 máy móc thiết bị hiện đại và 4.000 cơng nhân lành nghề. Bao gồm 04 Khu chính :
Khu A (trụ sở chính): 440 Nơ Trang Long – Q.Bình Thạnh Tp.HCM.
Khu B: Khu Dệt may Bình An (xã Bình Thắng, Huyện Dĩ An, Bình Dương)
Khu C: Xí Nghiệp Minh Hà (Hồi Đức – Hà Nội).
Khu D: Xí nghiệp Minh Hải (Cổ Am, Vĩnh Bảo – Hải Phòng)
LỚP: 09DKKT3 44 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH
Chuyên sản xuất gia công và xuất khẩu các mặt hàng may mặc bằng vải, da… Sản phẩm nổi tiếng như: áo sơ mi, áo Jacket, đồ thể thao, quần tây,… Nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến vào phục
vụ sản suất các mặt hàng dệt may.
Thực hiện các dịch vụ in, thêu phục vụ cho thị trường trong nước; kinh doanh các ngành nghề trong phạm vi đăng kí, phù hợp với các quy định pháp luật.
2.1.3 Phương hướng phát triển
Tập trung phát khai thác và ưu tiên hợp tác với khách hàng có đơn đặt hàng xuất đi thị trường Nhật, EU,… Cải tạo và mở rộng diện tích mặt bằng nhà xưởng,
nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu chất lượng của khách hàng Nhật và các
nước EU.
Đầu tư công tác quản lý và điều hành sản xuất, tăng cường công tác nghiên
cứu kỹ thuật, đầu tư máy móc thiết bị chuyên dung, đào tạo đội ngũ thợ may giỏi để tăng năng suất và giảm giờ cơng, giảm chi phí……
Tăng cường phát triển sản xuất hàng gia công những mặt hàng thế mạnh công ty và chú trọng đến thị trường nội địa.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức công ty
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty.
Mỗi cá nhân và phịng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng được quy định trong quy chế nội bộ của Công ty:
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định và thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của công ty không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.
Tổng giám đốc: Do hội Hội Đồng Quản Trị bổ nhiệm, đại diện công ty
trước pháp luật, chịu trách nhiệm về mội mặt sản xuất kinh doanh, bảo tồn và phát triển nguồn vốn. Bổ nhiệm cán bộ, tổ chức bộ máy quản lý và chỉ huy toàn bộ các nghiệp vụ trong cơng ty.
Phó tổng giám đốc: Cty hiện có 2 phó tổng giám đốc:
Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất: Phụ trách các phòng ban phục vụ sản xuất, là người trực tiếp chỉ đạo công tác sản xuất và quản lý
các phịng KCS, cơ điện, kỹ thuật cơng nghê,… nhằm đảm bảo cho
quá trình sản xuất được diễn ra ở từng khu sản xuất.
Phó tổng giám đốc kinh doanh – xuất khẩu: Chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý các hoạt động giao dịch kinh doanh trong và ngoài nước
(giao dịch, bán và ký hợp đồng kinh tế), thực hiện các thủ tục xuất
nhập khẩu, quyết định về chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh
của cty.
2.1.5 Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phịng kế tốn.
2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phần hành
Trưởng phịng Kế tốn:
Tổ chức, trực tiếp điều hành quản lý các mặt cơng tác kế tốn.
Hỗ trợ đắc lực cho Tổng Giám Đốc xây dựng hợp đồng kinh tế và các
điều khoản, nội dung liên quan đến chế độ tài chính kế tốn.
Tổ chức cơng tác lưu trữ các loại sổ kế toán theo qui định của chế độ kế tốn và cơng ty.
Phân tích tài chính cơng ty và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất
của từng xí nghiệp thành viên.
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản ứng trước thanh toán:
Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản ứng trước.
Trưởng phịng Kế tốn (Kế toán trưởng) Kế toán vốn bằng tiền và các khoản ứng trước thanh toán Kế toán thành phẩm tiêu thụ kiêm nợ phải thu, nhiên liệu, bao bì Kế toán TSCĐ, giữ hộ khách hàng, bảo hiểm, phải thu, phải trả khác, giá thành Kế tốn cơng nợ phải trả kiêm kế tốn thuế, cơng nợ nội bộ, tổng hợp Thủ quỹ kiêm kế toán tiền lương
Lập các phiếu thu, chi tiền mặt.
Kế toán thành phẩm tiêu thụ kiêm nợ phải thu, nhiên liệu, bao bì:
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của thành phẩm và tiêu thụ, lập báo cáo nhập, xuất, tồn thành phẩm và báo cáo tiêu thụ thành phẩm.
Xác định giá vốn của thành phẩm xuất bán. Theo dõi các khoản nợ
phải thu, hàng gửi bán, các khoản chiết khấu.
Theo dõi tình hình tăng giảm bao bì đóng gói thành phẩm từng xí nghiệp trong cơng ty.
Cuối kỳ, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính. Kế toán TSCĐ, giữ hộ khách hàng, bảo hiểm, phải thu, phải trả khác, giá
thành:
Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính mức khấu hao cho từng loại. Cuối kỳ lập báo cáo chuyển sang kế toán tổng hợp để lập báo cáo tài
chính.
Theo dõi tình hình tập hợp chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung, thiệt hại trong sản xuất, các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
Cuối kỳ, tính giá thành sản phẩm
Kế tốn cơng nợ phải trả kiêm kế tốn thuế, cơng nợ nội bộ: Theo dõi công nợ phải trả.
Hạch toán doanh thu khác, các khoản phải nộp cho Nhà Nước như: thuế GTGT đầu ra, thuế TNDN, … cuối kỳ lập tờ khai thuế đầu vào hàng tháng.
Hoàn tất thủ tục hoàn thuế GTGT đúng kì hạn.
Tổng hợp báo cáo từ các bộ phận kế toán khác để Lập báo cáo tài chính
Theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt, ghi chép sổ quỹ và báo cáo quỹ hàng ngày.
Chịu trách nhiệm về cất giữ; thu, chi các khoản tiền mặt của công ty. Đối chiếu, kiểm tra tồn quỹ với kế tốn cơng nợ.
Ghi chép và tính tốn các nghiệp vụ tiền lương của công ty, , phụ cấp, tạm ứng đối với cán bộ công nhân viên trong công ty.
2.1.5.3 Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn tại cơng ty
2.1.5.3.1 Hệ thống tài khoản đang sử dụng
Hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006-QĐ/BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính và có điều chỉnh theo Quyết định
161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 và Thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009.
2.1.5.3.2 Hình thức kế tốn và sổ sách kế tốn áp dụng tại cơng ty Cơng ty áp dụng chế độ Kế tốn Việt Nam theo Quyết định số 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính và Thơng tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài Chính.
Năm tài chính bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VND).
Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty:
Công ty đang sử dụng phần mềm kế tốn CADS. Kỳ kế tốn của cơng ty là Quý.
Trình tự ghi sổ:
Hằng ngày khi có chứng từ gốc kế tốn từ các phòng ban khác chuyển sang, tùy từng loại chứng từ kế toán sẽ dựa vào để nhập liệu, cập nhật vào các sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản và các bảng biểu báo cáo liên quan. Chứng từ sau khi nhập liệu được lưu lại phòng kế toán để làm chứng từ gốc.
Cuối kỳ kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc
đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu được thực hiện tự động và ln đảm bảo trung thực và chính xác theo thông tin đã nhập trong kỳ. Người làm
kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Cuối tháng đối với sổ chi tiền, cuối quý đối với bảng tổng hợp chứng từ kế toán, cuối năm đối với các sổ cịn lại được in ra giấy, đóng thành quyển và
thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định ghi sổ kế toán bằng máy trong việc sao lưu chứng từ, các loại sổ sách.
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn bằng phần mềm.
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 2.1.5.3.3 Hệ thống báo cáo tại công ty Bảng cân đối kế toán.
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Báo cáo luân chuyển tiền tệ.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
2.1.5.3.4 Các phương pháp kế tốn áp dụng tại cơng ty Chứng từ kế tốn
Bảng tổng hợp Chứng từ kế toán
cùng loại
Báo cáo tài chính Báo cáo kế tốn
quản trị Sổ kế tốn Sổ tổng hợp Phần mềm
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: đơn vị hạch toán theo phương pháp kê
khai thường xuyên.
Phương pháp nộp thuế: Đơn vị nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp tính giá xuất kho: Đơn vị áp dụng phương pháp tính giá xuất
kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
Phương pháp tính khấu hao: Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng.
2.2 Thực trạng kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty cổ phần may Bình Minh (Khu A)
2.2.1 Kế toán doanh thu
2.2.1.1 Khái niệm doanh thu, thu nhập
Doanh thu của công ty là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được từ hoạt động SXKD, cung cấp dịch vụ thông thường của doanh nghiệp và từ các hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ kế tốn.
Thu nhập khác của cơng ty là những khoản thu nhập mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính nhưng ít khả năng thực hiện.
2.2.1.2 Đặc điểm doanh thu, thu nhập
Đặc điểm doanh thu:
Các phương thức tạo ra doanh thu chính của cơng ty là hoạt động gia cơng
sản phẩm cho khách hàng, chủ yếu là các đối tác nước ngoài như: Nhật, Hoa Kỳ, EU,… với nhiều sản phẩm đa dạng như: áo sơ mi, áo thun, đồ đồng phục, quần áo thể thao, T – shirt… Gia công hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của tồn cơng ty. Sản xuất hàng hóa tại cty vẫn mang lại nguồn doanh thu cho cty tuy nhiên chiếm tỷ trọng khơng cao. Ngồi ra, cịn có các khoản tiền lãi ổn định hàng kỳ tại các ngân hàng và các khoản doanh thu khác góp phần làm tăng doanh thu hàng năm của cty.
Đặc điểm thu nhập:
Thu nhập khác phát sinh tại công ty thường là các khoản thu nhập về chi phí phạt chậm hợp đồng, chuyển nhượng TSCĐ,… đó là những khoản thu khơng mang tính chất thường xun.
2.2.1.3 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.2.1.3.1 Khái niệm
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là tổng giá trị của khối lượng thành phẩm và hàng hóa dùng để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa đã được xác định là tiêu thụ trong kỳ.
2.2.1.3.2 Đặc điểm
Doanh thu của công ty được phân thành các loại:
Doanh thu xuất khẩu: chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu tồn cơng ty, thuế suất 0%.
Doanh thu nội địa: là doanh thu bán hàng trong nước thông qua các đại lý, thuế suất 10%.
Doanh thu khác:
Doanh thu in, thêu, ép hoa văn: doanh thu từ hoạt động in, thêu, ép
hoa văn gia công, thuế suất 10%.
Doanh thu bán tiết kiệm: doanh thu từ hoạt động bán thành phẩm,
nguyên phụ liệu, phế liệu tiết kiệm được từ việc nhận gia công, thuế
suất 10%.
Doanh thu nội bộ: công ty theo dõi riêng, khơng hạch tốn cụ thể. 2.2.1.3.3 Phương thức tiêu thụ:
Bán hàng trực tiếp: xuất và giao hàng tại kho của doanh nghiệp.
Chuyển hàng theo hợp đồng. (ví dụ: gia công hàng xuất khẩu, cty sẽ chuyển hàng đến dọc mạn tàu)
Bán hàng thông qua đại lý (ví dụ cửa hàng: 39 Trường Sơn, 65 Lý Thường Kiệt, thành phố Qui Nhơn,…. và giang hàng trưng bày khác tại Vinatexmark).
2.2.1.3.4 Phương thức thanh tốn:
Cơng ty thường áp dụng các phương thức thanh toán như:
Chuyển tiền điện tử TTR (Telegraphic Transfer Remittance). Thanh toán bằng tiền mặt.
Thanh toán bằng chuyển khoản.
Thanh toán qua L/C (Letter of Credit) các chứng từ sử dụng bao gồm: phiếu thu, giấy báo có của Ngân Hàng,..
2.2.1.3.5 Chứng từ sử dụng: a) Chứng từ hạch toán:
Đối với doanh thu xuất khẩu, kế toán thành phẩm và tiêu thụ căn cứ vào hóa