Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến sinh trƣởng và phát triển cây khoai môn trồng từ củ G

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất khoai môn sau nuôi cấy in vitro tại địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 79 - 87)

- Các loài động thực vật: Bắc Kạn có hơn 1000 lồi động thực vật trong

3.3.2. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến sinh trƣởng và phát triển cây khoai môn trồng từ củ G

triển cây khoai môn trồng từ củ G1

Ở các mật độ trồng khác nhau có mức độ sinh trưởng và phát triển của cây khoai môn trồng từ củ G1 đã thể hiện sự sinh trưởng khác nhau tạo nên sự sai khác giữa các cơng thức thí nghiệm với công thức đối chứng cả về các chỉ tiêu sinh trưởng và các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất.

Phân bón là yếu tố khơng thể thiếu trong q trình chăm sóc cây trồng nói chung và cây khoai mơn nói riêng. Tuy nhiên bón phân như thế nào, lượng bón bao nhiêu thì cần phải xác định cụ thể cho từng loại đất và cây trồng. Qua thí nghiệm nghiên cứu về ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến sinh trưởng và phát triển của cây khoai môn trồng từ củ G1 cho kết quả tại bảng 3.13.

Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng của cây khoai môn củ G1

Công thức Chiều cao cây cuối cùng (cm) Tổng số lá (lá) Dài lá (cm) Rộng lá (cm) CT1 68,31 8,29 33,42 23,70 CT2(ĐC) 73,10 8,73 36,07 27,33 CT3 78,69 8,47 36,63 27,93 CT4 81,47 8,52 37,53 28,10 CV% 10,20 2,91 9,58 7,10 LSD05 1,75 - 0,82 0,71

Qua kết quả trên cho thấy, chiều cao cây ảnh hưởng rất lớn bởi lượng phân bón cho các cơng thức. Các cơng thức trồng từ củ G1 có mức độ sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trưởng tương đối tốt. Chiều cao cuối cùng của các công thức đạt từ 68,31 - 81,47cm. Trong đó chiều cao cây của các công thức lần lượt là công thức 1 đạt 68,31cm, đạt thấp nhất trong các công thức và thấp hơn đối chứng (73,10cm), công thức 3 đạt 78,69cm và công thức 4 đạt 81,47cm. Hai cơng thức có cùng mức phân bón và được bón với mức phân cao hơn đều cho khả năng sinh trưởng về chiều cao đạt cao hơn so với đối chứng và đạt cao nhất là công thức 4 với lượng phân bón cao nhất.

Số lá là chỉ tiêu có sự thay đổi khơng đáng kể giữa các cơng thức được bón với các mức phân khác nhau. Trong thí nghiệm số lá của các cơng thức giao động từ 8,29 - 8,83 lá/cây. Khi thay đổi điều kiện ngoại cảnh thì số lá biển đổi không rõ rệt.

Khác với số lá, kích thước lá có sự thay đổi rõ rệt khi cây được bón với lượng phân khác nhau. Chiều dài lá giữa các công thức giao động từ 33,42 - 37,53cm, trong đó cơng thức 1, với lượng phân được bón thấp nhất, có chiều dài lá thấp nhất (33,42cm). Khi tăng lượng phân lên thì chiều dài lá của các cơng thức thí nghiệm cũng tăng lên. Cơng thức 3 có chiều dài lá đạt 36,63cm tương đương với đối chứng và công thức 4 là 37,53cm cao hơn hẳn đối chứng.

Chiều rộng lá ít có sự sai khác giữa các cơng thức. Chiều rộng lá của các công thức đạt từ 23,70 - 28,10cm. Trong đó cơng thức 1 với lượng phân bón thấp nhất có chỉ số chiều rộng lá đạt thấp nhất trong tất cả các công thức (23,70cm) và thấp hơn so với đối chứng (27,33cm). Các cơng thức thí nghiệm khác có chỉ số chiều rộng lá đạt tương đương với đối chứng.

Để theo dõi chính xác q trình sinh trưởng của cây thông qua chỉ tiêu chiều cao cây chúng ta cần xem xét diễn biến động thái của nó trong cả q trình sinh trưởng của cây. Kết quả của diễn biến động thái chiều cao cây được thể hiện qua đồ thị 3.4.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 23/4 4/5 14/5 24/5 3/6 15/6 25/6 5/7 15/7 25/7 5/8

Ngày theo dõi Chiều cao cây

(cm)

CT1CT2 CT2 CT3 CT4

Đồ thị 3.4. Ảnh hƣởng của phân bón đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây khoai môn trồng từ củ G1

Qua đồ thị trên cho thấy, cây khoai mơn được trồng từ củ G1 có khả năng sinh trưởng mạnh, đặc biệt là chỉ tiêu chiều cao cây. Ngay từ đầu chiều cao cây đã có tốc độ tăng mạnh, cơng thức 3 và cơng thức 4 có động thái tăng trưởng chiều cao cây cao hơn hẳn cơng thức đối chứng. Q trình này diễn ra trong thời gian một tháng từ sau khi mọc, sau đó tốc độ tăng trưởng chiều cao chậm dần lại cho đến khi kết thúc quá trình sinh trưởng của cây.

Do vậy những cơng thức có mức độ tăng trưởng chiều cao mạnh ngay từ đầu sẽ tạo điều kiện cho cây có khả năng tạo củ tốt hơn và cho năng suất cao hơn.

Qua kết quả theo dõi cho thấy cơng thức 3 và cơng thức 4 có khả năng sinh trưởng mạnh hơn nên cũng tạo ra củ cái có kích thước lớn hơn. Kết quả được thể hiện qua bảng 3.14.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của phân bón đến kích cỡ củ khoai mơn trồng từ củ G1

Cơng thức Đƣờng kính củ cái (mm) Chiều cao củ cái (mm) Đƣờng kính củ con (mm) Chiều cao củ con (mm) CT1 74,97 117,23 24,01 51,78 CT2 (ĐC) 74,76 118,76 28,78 51,91 CT3 79,66 126,57 26,17 48,77 CT4 85,48 130,20 26,61 47,56 CV% 10,54 11,02 7,55 9,24 LSD05 3,60 4,57 2,03 1,72

Đường kính củ cái của các cơng thức trong thí nghiệm đạt từ 74,97 - 85,48mm. Đường kính củ cái đạt cao nhất ở cơng thức 4 (85,48mm), tiếp theo là cơng thức 3 (79,66mm), cả hai cơng thức này có đường kính củ cái cao hơn so với đối chứng (74,76mm). Có đường kính củ cái đạt thấp nhất là cơng thức 1 với đường kính củ cái là 72,97mm.

Chiều cao củ cái cũng là chỉ tiêu đánh giá giá trị của củ. Trong thí nghiệm chiều cao củ có sự khác biệt khi được bón với các mức phân khác nhau. Khi được bón phân với lượng thấp (2/3 so với đối chứng) thì cơng thức 1 có chiều cao củ đạt chỉ số tương đương với đối chứng (117,23 mm). Khi được bón với lượng phân tương đương với đối chứng hay được bón với lượng bằng 4/3 so với đối chứng thì chiều cao củ cái của hai công thức này đạt tương đương nhau và đạt cao hơn so với đối chứng.

Qua kết quả này cho thấy, khi được trồng cùng một mật độ thì lượng phân bón cho cây tác động đến chỉ tiêu đường kính củ cái lớn hơn so với chỉ tiêu chiều cao củ cái.

Khác so với kích thước củ cái, kích thước củ con, cả về đường kính và chiều cao củ của các cơng thức thí nghiệm, lại nhỏ hơn so với đối chứng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đường kính củ con của các công thức giao động từ 24,01 đến 28,78mm, trong đó cơng thức 1 đạt thấp nhất, hai công thức 3 và cơng thức 4 có đường kính củ con tương đương nhau và cao hơn công thức 1. Tất cả các cơng thức thí nghiệm đều có đường kính củ con nhỏ hơn hẳn so với đối chứng (28.78mm).

Không giống như đường kính, chiều cao củ con chịu sự tác động của lượng phân bón cho cây theo hướng khác hẳn. Khi cây được bón với lượng phân tương đối thì chiều cao củ con đạt 47,56mm ở công thức 3 và đạt 48,77mm ở công thức 4, cả hai công thức đạt thấp hơn so với đối chứng (51,91mm). Tuy nhiên, khi cây được bón với lượng phân thấp thì chiều cao củ con lại phát triển mạnh hơn và đạt tương đương so với đối chứng.

Qua kết quả trên cho thấy, trong những điều kiện sinh trưởng khác nhau thì cây khoai mơn thể hiện về mức độ sinh trưởng qua các chỉ tiêu về sinh trưởng khác nhau và ảnh hưởng khác nhau với các mức phân bón khác nhau.

Khi nghiên cứu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây khoai mơn trong thí nghiệm cho thấy có sự tương quan chặt chẽ giữa lượng phân bón cho các cơng thức thí nghiệm và các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. Kết quả được thể hiện qua bảng 3.15.

Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây khoai môn trồng từ củ G1

Công thức Số củ (củ) KLcủ cái (g/củ) KL củ con (g/củ) NS củ cái (tạ/ha) NS củ con (tạ/ha) CT1 4,41 168,13 18,42 42,03 20,30 CT2 (ĐC) 4,38 156,33 19,99 39,08 21,88 CT3 5,49 174,07 19,10 43,52 26,20 CT4 6,08 180,92 19,48 45,23 29,60 CV% 8,70 8,36 10,95 9,30 10,50 LSD05 0,50 4,23 0,50 2,56 3,09

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chỉ tiêu về số củ con trên khóm đánh giá khả năng sinh trưởng của cây và khả năng nhân giống cho vụ sau của cây khoai mơn. Do vậy số củ nhiều q hay ít q đều khơng thuật lợi cho q trình sản xuất. Số củ con như thế nào là tốt còn cần dựa vào khối lượng của củ cái để đảm bảo hiệu quả kinh tế của cây khoai môn.

Qua bảng trên cho thấy, số lượng củ con tăng theo lượng phân bón được bón các cơng thức thí nghiệm. Số củ đạt thấp nhất ở công thức 1 với 4,41 củ/khóm, đạt tương đương so với đối chứng (4,38 củ/khóm). Khi tăng lượng phân bón lên mức tương đương với đối chứng (cơng thức 3) thì số củ được hình thành trên khóm đạt 5,49 củ/khóm và đạt cao hơn so với đối chứng. Tiếp tục tăng phân lên mức cao hơn (cơng thức 4), số củ hình thành trên khóm đạt cao nhất 6,08 củ/khóm, đạt cao nhất trong các cơng thức thí nghiệm.

Qua kết quả này cho thấy, khả năng hình thành củ của cây khoai mơn trồng từ củ G1 đạt tương đối cao nhưng nó chịu ảnh hưởng nhiều bởi lượng phân được bón.

Chỉ tiêu khối lượng củ cái cùng với chỉ tiêu số củ con/khóm là hai chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng thể của q trình sản xuất cây khoai mơn. Củ cái có khối lượng lớn nhưng cây tạo ra số củ con q thấp thì chỉ có hiệu quả trong vụ đó nhưng sẽ khơng cung cấp đủ lượng giống cho vụ sản xuất sau.

Trong thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng của các mức phân bón cho cây khoai môn được trồng từ củ G1 cho thấy, khối lượng củ cái tăng cùng với khả năng hình thành củ con của cây. Đây là điều kiện thuận lợi cho sản xuất cây khoai môn của địa phương.

Khối lượng củ cái của các công thức đạt từ 156,33 - 180,92g/củ, trong đó các cơng thức thí nghiệm đều đạt cao hơn so với đối chứng. Trong các cơng thức thí nghiệm, khối lượng củ cái đạt thấp nhất ở công thức 1 với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

168,13g/củ do được bón với lượng phân bón thấp nhất. Khi tăng lượng phân lên ở công thức 3 và công thức 4 khối lượng củ cái tăng mạnh. Trong đó đạt cao nhất là cơng thức 4 với khối lượng củ cái là 180,92 g/củ.

Các cơng thức thí nghiệm đều có chỉ tiêu khối lượng củ con thấp hơn so với đối chứng (19,99 g/củ). Trong đó cơng thức 1, với lượng phân bón thấp nhất, có khối lượng củ con đạt thấp nhất (18,42 g/củ).

Các cơng thức được trồng từ củ G1 đều có năng suất củ cái đạt cao hơn so với đối chứng trồng từ củ thông thường giống khoai môn Bắc Kạn (39,08 tạ/ha), đạt cao nhất là công thức 4 (45,23 tạ/ha) khi được bón với lượng phân cao. Tiếp theo là công thức 3 (43,52 tạ/ha) và công thức 1 với 42,03 tạ/ha.

Với khối lượng củ cái lớn hơn và năng suất củ cái cao hơn đã giúp cho cây khoai môn trồng từ củ G1 trong các cơng thức thí nghiệm đạt hiệu quả cao hơn hẳn so với công thức trồng từ củ thông thường.

Khả năng tạo giống cho vụ sau của các công thức trồng từ củ G1 đạt khá cao, đạt cao nhất là công thức 4 với 29,60 tạ củ con/ha, tiếp theo là công thức 3 với 26,20 tạ/ha, đạt thấp nhất là công thức 1 với 20,30 tạ củ con/ha đạt tương đương so với công thức trồng từ củ thông thường.

Củ khoai môn G1, được tạo ra từ cây khoai môn nuôi cấy in vitro, là

thế hệ củ đầu tiên nên có chất lượng và đạt độ đồng đều cao, điều này đã giúp cho những cây khoai môn được trồng từ loại củ này có khả năng sinh trưởng và tạo năng năng suất tương đối cao. Ưu thế của những cây này cịn là về khả năng hình thành ra số lượng củ con tương đối lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo giống cho vụ sau, giúp tăng nhanh diện tích cây khoai mơn có độ đồng đều về giống cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mặc dù có số lượng củ con lớn nhưng cây khoai mơn được trồng từ củ G1 vẫn tạo ra được củ cái có khối lượng lớn, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng hiện đại.

* Sơ bộ hoạch toán kinh tế

Cũng giống như trong thí nghiệm về mật độ trồng, các mức phân bón khác nhau cũng ảnh hưởng rất rõ đến hiệu quả kinh tế của cây khoai môn trồng từ củ G1, số liệu được thể hiện qua bảng 3.16.

Bảng 3.16. Sơ bộ hoạch tốn kinh tế thí nghiệm phân bón (chỉ tính NSTT của củ cái)

Cơng thức Thu (1000 đ/ha) Chi (1000 đ/ha) Lãi (1000 đ/ha)

CT1 63.810,00 42.021,67 21.788,33

CT2 58.356,00 43.432,50 14.923,50

CT3 67.338,00 43.432,50 23.905,50

CT4 70.020,00 44.843,33 25.176,67

Qua bảng 3.16 cho thấy các công thức được trồng từ củ G1 đều cho lợi nhuận cao hơn nhiều so với công thức đối chứng. Đạt thấp nhất là công thức 1 có lợi nhuận cao hơn đối chứng khoảng 7 triệu đồng. Ở cơng thức được bón với lượng phân cao (công thức 4) phần lãi đạt cao nhất và cao hơn so với đối chứng gần 11 triệu đồng.

Qua đánh giá về hiệu quả kinh tế của hai thí nghiệm về mật độ trồng và các mức phân bón ảnh hưởng đến cây khoai mơn trồng từ củ G1 cho thấy, cây khoai mơn trồng từ củ G1 có khả năng tạo ra sản phẩm với sản lượng cao giúp tăng thu nhập cho người trồng cây khoai môn. Với đặc điểm này cẩy khoai môn trồng từ củ G1 thực sự là hướng đi mới cho người nông dân miền núi, giúp họ cải thiện được cuộc sống vốn đang rất khó khăn của họ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất khoai môn sau nuôi cấy in vitro tại địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 79 - 87)