- Các loài động thực vật: Bắc Kạn có hơn 1000 lồi động thực vật trong
3.3.1. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sinh trƣởng, phát triển cây khoai môn trồng từ củ G
MÔN TRỒNG TỪ CỦ G1
Qua kết quả nghiên cứu của thí nghiệm về cây nuôi cấy in vitro cho
thấy cây ni cấy in vitro có khả năng tạo củ con rất tốt (củ G1). Đó là cơ sở
để tạo ra một lượng giống lớn và thuần nhất cho sản xuất. Nhưng khả năng sinh trưởng và cho củ có thực sự đáp ứng được những yêu cầu của sản xuất? Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất của cây khoai mơn trồng từ củ G1 được trình bày qua hai thí nghiệm sau:
3.3.1. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sinh trƣởng, phát triển cây khoai môn trồng từ củ G1 môn trồng từ củ G1
Mật độ trồng vẫn luôn là vấn đề quan trọng trong quá trình sản xuất nơng nghiệp nói chung và quá trình sản xuất cây khoai mơn nói riêng. Đặc biệt khi người nơng dân ln có xu thế muốn trồng dày để tăng năng suất.
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của nơng sản nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của mật độ tới cây trồng và xác định được mật độ hợp lý cho hiệu quả kinh tế cao.
Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ tới khả năng sinh trưởng của cây khoai môn trồng từ củ G1 được thể hiện qua bảng 3.9.
Qua bảng 3.9 cho thấy, chiều cao cây ln là yếu tố nói lên sinh trưởng của cây và nó cũng là yếu tố chịu ảnh hưởng của mật độ lớn nhất. Qua kết quả cho thấy, khi được trồng cùng mật độ chiều cao cây của cây khoai môn được trồng từ củ G1 ở công thức 3 (78,43cm) đạt lớn hơn so với đối chứng được trồng từ củ của khoai môn Bắc Kạn (73,07cm). Chiều cao cây tiếp tục tăng cao (công thức 4 - 85,32cm) khi đẩy mật độ trồng lên cao (33.000 cây/ha). Tuy nhiên chiều cao cây chỉ ở mức tương đương với đối chứng khi nó được trồng với mật độ thưa (20.000 cây/ha) (công thức 1).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trƣởng của cây khoai môn trồng từ củ G1
TT Mật độ trồng (cây/ha) Chiều cao cây cuối cùng (cm) Tổng số lá (lá) Dài lá (cm) Rộng lá (cm) 1 20.000 74,70 8,77 37,53 28,60 2 25.000 (ĐC) 73,07 8,80 36,23 27,27 3 25.000 78,43 8,67 36,50 28,07 4 33.000 85,32 8,73 34,80 26,40 CV% 9,10 3,58 9,89 10,45 LSD05 2,58 - 0,55 0,86
Kích thước lá khơng phải là chỉ tiêu chịu ảnh hưởng nhiều của mật độ trồng, tuy nhiên nếu cây được trồng với mật độ thưa hơn hay dày hơn nhiều thì kích thước là có sự sai khác so với đối chứng.
Chiều dài lá của công thức 4 (34,80cm) khi trồng với mật độ cao (33.000 cây/ha) nhỏ hơn hẳn so với đối chứng (36,23cm) được trồng với mật độ 25.000 cây/ha). Nhưng khi giảm mật độ trồng xuống còn 20.000 cây/ha (cơng thức 1) thì chiều dài là lại tăng lên 37,53cm, cao hơn so với đối chứng.
Số lá là chỉ tiêu ít chịu ảnh hưởng của mật độ trồng. Trong các cơng thức thí nghiệm tổng số lá giữa các cơng thức giao động từ 8,67 - 8,80 lá /cây và khơng có gì sai khác giữa các cơng thức và so với đối chứng.
Cây được trồng từ củ G1 (được tạo ra từ cây ni cấy in vitro) có khả
năng sinh trưởng cao hơn so với cây được trồng từ củ truyền thống của giống khoai môn Bắc Kạn được thể hiện qua các chỉ tiêu sinh trưởng về ngoại hình như chiều cao cây, kích thước lá.
Cây khoai môn được trồng từ củ G1 cỏ khả năng sinh trưởng mạnh, đặc biệt là chỉ tiêu chiều cao cây. Chiều cao cây có động thái tăng trưởng mạnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ngay từ đầu và có phần mạnh hơn cơng thức đối chứng ở hai công thức 1 và 3 (Đồ thị 3.3).
Giao đoạn sau khi trồng được hai tháng động thái tăng trưởng chiều cao cây có giảm nhưng vẫn tăng trưởng đều cho đến khi kết thúc quá trình sinh trưởng.
Quá trình tăng trưởng chiều cao cây của hai công thưc 1 và 3 thể hiện sức sinh trưởng mạnh ngay từ đầu. Đây là tiền đề cho quá trình hình thành của và tạo năng suất sau này.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 23/4 4/5 14/5 24/5 3/6 15/6 25/6 5/7 15/7 25/7 5/8
Ngày theo dõi Chiều cao cây
(cm)
CT1CT2 CT2 CT3 CT4
Đồ thị 3.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây khoai môn trồng từ củ G1
Quá trình tăng trưởng mạnh của các cơng thức cịn được thể hiện qua các chỉ tiêu về kích thước củ tại bảng 3.10.
Giá trị của củ cái được đánh giá bằng kích thước củ, cụ thể là đường kính và chiều cao củ. Khi cây được trồng ở các mật độ khác nhau đã làm ảnh hưởng đến đường kính củ cái. Trồng với mật độ tương đương với công thức đối chứng nhưng cơng thức 3 có khả năng sinh trưởng mạnh hơn, đặc biệt là đường kính củ cái (80,57mm) cao hơn hẳn so với đối chứng (74,95 mm). Khi giảm mật độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trồng xuống thì đường kính củ cái của cây G1 trong công thức 1 tăng lên đáng kể đạt 87,50mm.
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến kích cỡ củ khoai mơn trồng từ củ G1 TT Mật độ trồng (cây/ha) Đƣờng kính củ cái (mm) Chiều cao củ cái (mm) Đƣờng kính củ con (mm) Chiều cao củ con (mm) 1 20.000 87,50 128,25 27,96 48,11 2 25.000 (ĐC) 74,95 119,00 28,39 51,67 3 25.000 80,57 124,12 27,23 49,89 4 33.000 76,78 109,21 26,00 60,89 CV% 8,40 10,38 7,68 9,95 LSD05 3,18 5,40 0,77 2,17
Ngược lại, khi tăng mật độ lên 33.000 cây/ha trong công thức 4 do cây phải cạnh tranh nhau về ánh sáng nên đã làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây làm cho đường kinh củ cái giảm xuống chỉ cịn 76,78mm và khơng có sự sai khác so với đối chứng.
Chiều cao củ cái phát triển tương đương với mức độ phát triển của đường kính. Các cơng thức có chiều cao củ cái đạt 109,21 - 128,25mm. Chiều cao củ cao nhất ở công thức 1 với chiều cao 128,25mm cao hơn hẳn công thức đối chứng. Đạt thấp hơn là công thức 3 (124,12mm), đạt tương đương so với đối chứng. Cịn cơng thức được trồng với mật độ cao nhất (cơng thức 4) thì có chiều cao củ cái đạt thấp nhất và thấp hơn so với đối chứng.
Đường kính củ con của các cơng thức có sự thay đổi khơng nhiều so với đối chứng, trong đó cơng thức 4 có đường kính củ con đạt nhỏ nhất (26,00mm), đạt cao hơn là công thức 3 (27,23mm). Khi được trồng với mật độ cây ít, cây có điều kiện sinh trưởng tốt hơn nên đã tạo ra củ con có đường kính đạt cao (27,96mm) tương đương với đối chứng (28,39mm).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chiều cao củ con lại có kết quả ngược lại so với đường kính của nó. Khi cây sinh trưởng khỏe đã tạo ra củ con ngắn hơn và ngược lại khi cây sinh trưởng yếu hơn thì củ con có su hướng phát triển dài ra. Trong các công thức chiều cao củ đạt thấp nhất ở công thức 1 (48,11mm) thấp hơn so với đối chứng (51,67mm). Khi trồng với mật độ cây cao, cây phải cạnh tranh ánh sáng và vươn cao cũng làm cho củ con của cây cũng kéo dài ra. Cơng thức 4 có chiều cao củ đạt 60,89mm, đạt cao nhất trong các công thức và cao hơn cả công thức đối chứng.
Qua kết quả này cho thấy, cây khoai môn trồng từ củ G1 của cây nhân giống bằng phương pháp ni cấy in vitro có khả năng sinh trưởng tốt hơn, cây
tạo ra củ cái có kích thước lớn hơn, nhưng tạo ra củ con nhỏ hơn và ngắn hơn nếu được trồng với mật độ đủ thưa. Ngược lại, khi trồng với mật độ quá cao thì củ cái của cây nhỏ đi và củ con lại được kéo dài ra.
Kích thước củ cái và củ con làm ảnh hưởng tới khối lượng của chúng. Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất được trình bày trong bảng 3.11.
Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây khoai môn trồng từ củ G1
TT T Mật độ trồng (cây/ha) Số củ (củ) KLcủ cái (g/củ) KL củ con (g/củ) NS củ cái (tạ/ha) NS củ con (tạ/ha) 1 20.000 6,32 181,93 20,32 36,39 25,68 2 25.000 (ĐC) 4,33 156,47 20,00 39,12 21,67 3 25.000 5,57 176,33 19,57 44,08 27,29 4 33.000 4,06 162,10 18,37 53,49 24,63 CV% 11,16 9,10 11,76 9,50 8,50 LSD05 0,71 5,30 0,34 1,56 4,23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua kết quả bảng 3.11 cho thấy, cây được trồng từ củ G1 có khả năng tạo ra củ cái có khối lượng tương đối lớn. Trong thí nghiệm phần lớn các công thức trồng từ củ G1 đều cho khối lượng củ cái cao hơn so với đối chứng. Các công thức lần lượt là: Cao nhất là công thức 1 (181,93 g/củ và công thức 3 (176,33 g/củ), và thấp nhất là cơng thức 4 có khối lượng củ cái là 162,10 g/củ. Cơng thức đối chứng có khối lượng củ cái đạt 156,47 g/củ.
Khối lượng củ con cũng là yếu tố tác động đến năng suất, Các công thức được trồng từ củ G1 có khối lượng củ con giao động từ 18,37 - 20,32g/củ. Trong đó cơng thức có khối lượng củ con nhỏ nhất là công thức 1 đạt 18,37g/củ. Tiếp theo là công thức 3 (19,57g/củ), và đạt cao nhất là công thức 2 (20,00g/củ) và công thức 1 (20,32g/củ).
Khi được trồng cùng mật độ thì cây khoai môn được trồng từ củ G1 tạo ra được củ cái to hơn nhưng củ con lại nhỏ hơn. Điều này rất thuận lợi trong quá trình sản xuất cây khoai mơn vì sản phẩm thu hoạch của cây trồng này chủ yếu là củ cái, còn củ con chủ yếu được phục vụ cho mục đích tạo giống cho vụ sau. Củ con có kích thước và khối lượng vừa phải nhưng có số lượng lớn sẽ đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của cây trơng này trong thực tế.
Qua thí nghiệm cho thấy khả năng tạo củ của các công thức được trồng từ củ G1 là tương đối khá. Điều này giúp cho việc tạo ra lượng giống cho vụ sau được dồi dào hơn.
Trong các cơng thức thí nghiệm, khi được trồng cùng mật độ với đối chứng thì cơng thức trồng từ củ G1 có số củ con cao hơn hẳn (5,57 củ /khóm - công thức 3) trong khi công thức đối chứng chỉ có 4,33 củ/khóm. Khi tăng mật độ trồng (cơng thức 4) thì khả năng tạo củ của cây bị giảm đi nhiều và khơng có sự sai khác so với đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trồng thưa đã giúp cho cây có điều kiện để sinh trưởng mạnh hơn và khả năng tạo củ con cũng cao hơn, cơng thức 1 có số củ con đạt 6,32 củ/khóm đạt cao nhất trong tất cả các công thức.
Năng suất củ cái của các công thức đạt từ 36,39 - 53,49 tạ/ha, trong đó cơng thức 1 có năng suất củ cái đạt thấp nhất (36,39tạ/ha) và thấp hơn cả công thức đối chứng (39,12tạ/ha) trồng từ củ thông thường khoai môn Bắc kạn. Hai công thức 3 và công thức 4 khi được trồng với mật độ 25.000 cây/ha và 33.000 cây/ha có năng suất củ cái đạt cao hơn hẳn hai cơng thức cịn lại. Với mật độ trồng 33.000 cây/ha đã giúp năng suất củ cái của công thức 4 đạt cao nhất (53,49tạ/ha) do có số lượng củ cái lớn.
Các cơng thức được trồng từ củ G1 có khả năng tạo củ con tương đối khá, năng suất của củ con của các công thức này giao động từ 24,63 - 27,29 tạ/ha. Có năng suất củ con thấp nhất là công thức 1 (25,68 tạ/ha) và công thức 4 (24,63 tạ/ha) đạt tương đương so với công thức trồng từ củ thông thường của khoai môn Bắc Kạn(21,67). Khi được trồng với mật độ 25.000 cây/ha ở công thức 3 cây khoai mơn trồng từ củ G1 có khả năng tạo giống cho vụ sau tốt nhất khi cho năng suất củ con đạt 27,63 tạ/ha.
Tuy nhiên, qua kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù năng suất củ con của các công thức trồng từ củ G1 không khác nhiều so với công thức trồng từ củ thơng thường nhưng do có kích thước và khối lượng củ con nhỏ hơn nên khả năng tạo giống của các công thức này vẫn đạt khá cao.
Cây khoai môn được trồng từ củ G1 đã thể hiện tính ưu việt của cây khoai mơn có chất lượng và độ đồng đều về giống cao, cây có khả năng sinh trưởng khoẻ và khả năng tạo năng suất tương đối tốt. Tuỳ từng mục đích và khả năng tiêu thụ sản phẩm với yêu cầu khác nhau mà có thể chọn các mật độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trồng khác nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện người trồng khoai tự tiêu thụ sản phẩm thì khơng nên trồng với mật độ thưa để tạo củ cái to vì sẽ khó tiêu thụ.
* Sơ bộ hoạch toán kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một vấn đề nhậy cảm đối với người sản xuất, đặc biệt là sản xuất trong điều kiện hiện nay. Để đánh giá hiệu quả kinh tế các cơng thức trong thí nghiệm, chúng tơi đã tiến hành tính tốn dựa trên những số liệu đã theo dõi và có kết quả tại bảng 3.12 (kết quả mang tính tổng hợp, chi tiết có tại phần phụ lục của luận văn).
Bảng 3.12. Sơ bộ hoạch tốn kinh tế thí nghiệm mật độ cây trồng từ củ G1 (chỉ tính NSTT của củ cái)
Công thức Thu (1000 đ/ha) Chi (1000 đ/ha) Lãi (1000 đ/ha)
CT1 56.322,00 40.732,50 15.589,50
CT2 58.104,00 43.432,50 14.671,50
CT3 66.654,00 43.432,50 23.221,50
CT4 79.920,00 47.932,50 31.987,50
Qua bảng số liệu trên cho thấy, mật độ trồng ảnh hưởng rất lớn đến thu chi trong quá trình sản xuất khoai. Ở các mật độ khác nhau, chi phí cho sản xuất có thể chênh lệch nhau hơn 7 triệu đồng, phần lớn là chi phí về giống.
Cây khoai môn trồng từ củ G1 của cây nuôi cấy in vitro không những thể hiện sự sinh trưởng và phát triển vượt trội so với cây trồng từ củ khoai mơn Bắc Kạn, mà nó cịn cho lợi nhuận cao hơn hẳn cho dù được trồng ở mật độ nào.
Ở công thức 1 được trồng với mật độ rất thưa nhưng lợi nuận vẫn cao hơn đối chứng khoảng 1 triệu đồng. Ở các cơng thức có mật độ trồng bằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hoặc cao hơn đối chứng thì cây khoai mơn trồng từ củ G1 cho lợi nhuận cao hơn hẳn, thậm chí cao gấp hơn 2 lần (công thức 4).