Ảnh hưởng của phân bón lá ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 61 - 64)

2 tuần 4 tuần 6 tuần 8 tuần

4.1.8- Ảnh hưởng của phân bón lá ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

năng suất

Năng suất lúa ựược tạo thành bởi 4 yếu tố: Số bông/ựơn vị diện tắch, số hạt/ bông, tỷ lệ hạt chắc và Khối lượng 1000 hạt. để ựạt năng suất cao cần có cơ cấu các yếu tố cấu thành năng suất hợp lý. Kết quả ựạt ựược trên bảng 4.8 như sau:

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của phân bón qua lá ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trên hai giống lúa Khang Dân 18 và Nàng Xuân

Giống Phân bón qua lá Bơng/mSố 2 Số Hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) Khối lượng 1000 hạt NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 1-Nước lã (ự/c) 244,5 161,7 87,24 19,46 67,11 47,33 2-KomixBFC.201 256,6 183,3 83,13 19,48 76,15 50,93 3-K-Humat 259,0 182,9 81,3 19,48 75,02 52,98 4-đầu trâu 502 275,5 177,5 88,2 19,46 83,92 58,05 5-Chitosan 268,5 179,7 79,99 19,44 75,01 56,38 6-Polyfeed 19-19-19 260,5 183,5 81,08 19,45 75,37 55,98 LSD0,05 17,61 11,73 3,70 8,08 Khang Dân 18 CV% 7,9 12,9 10,5 9,3 1-Nước lã (ự/c) 249,0 168,4 83,74 19,45 68,30 45,31 2-KomixBFC.201 266,0 178,5 85,37 19,46 78,88 49,47 3-K-Humat 249,6 183,8 87,10 19,45 77,70 55,50 4-đầu trâu 502 267,5 187,9 89,46 19,43 87,35 55,91 5-Chitosan 264,5 185,8 86,61 19,46 82,81 52,30 6-Polyfeed 19-19-19 254,5 183,3 81,11 19,46 73,62 50,90 LSD0,05 14,64 12,64 0,07 8,69 Nàng Xuân CV% 7,8 12,9 10,5 9,3

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 Số bông/m2 của giống Khang Dân 18 biến ựộng từ 256,6 bông/m2 (KomixBFC.201) ựến 275,5 bông/m2 (đầu trâu 502) khi ựược phun phân bón lá. Trong khi ựó chỉ tiêu này ở cơng thức ựối chứng là 244,5 bơng/m2. Có hai cơng thức phun phân bón lá là đầu trâu 502 và Chitosan (268,5 bông/m2) vượt hơn hẳn so với công thức phun nước lã (ự/c) ở mức ý nghĩa. Cịn các cơng thức phun phân bón lá K-Humat (259,0); Polyfeed 19-19-19 (260,5) và KomixBFC.201 (256,6 bông/m2) làm tăng số bông/m2 nhưng không khác ở mức ý nghĩa thống kê so với công thức ựối chứng.

Cũng trên giống Khang Dân 18 thì giá trị số hạt/bơng biến ựộng từ 177,5 (đầu trâu 502) ựến 183,5 hạt/bông (Polyfeed 19-19-19) khi thay ựổi các dạng phân bón lá. Các cơng thức ựược phun phân bón lá ựều làm tăng số hạt/bơng so với công thức ựối chứng (161,7 hạt/bông). Tất cả các cơng thức có phun phân bón lá KomixBFC.201 (183,3); K-Humat (182,9); đầu trâu 502 (177,5); Chitosan (179,7) và Polyfeed 19-19-19 (183,5 hạt/bơng) ựều cho mức tăng có ý nghĩa so với công thức ựối chứng.

Trong thắ nghiệm này thì tỷ lệ hạt chắc biến ựộng từ 79,99 % (Chitosan) ựến 88,2% (đầu trâu 502) ở các cơng thức ựược phun phân bón lá. Tuy nhiên ựiều này là khơng có khác biệt so với công thức ựối chứng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 khơng phun phân bón lá với tỷ lệ hạt chắc trên bông là 87,24%. Bên cạnh ựó, cũng thấy một sự ắt biến ựộng về khối lượng 1000 hạt ở giữa các công thức ựược phun phân bón lá với các giá trị biến ựổi lần lượt là 19,44g (Chitosan); 19,45g (Polyfeed 19-19-19); 19,46g (đầu trâu 502); 19,48g (KomixBFC.201 và K-Humat). Giá trị này cũng tương ựương ở cả công thức không phun phân bón lá (ự/c - 19,46g). Như vậy, khi sử dụng phân bón lá khơng làm tăng tỷ lệ hạt chắc cũng như khối lượng 1000 hạt của giống lúa Khang Dân 18.

Giá trị năng suất lý thuyết (NSLT) của giống lúa Khang Dân 18 biến ựộng từ 75,01 (Chitosan) ựến 83,92 tạ/ha (đầu trâu 502) ở các cơng thức phun phân bón lá. Tuy nhiên ở tất cả các cơng thức phun phân bón lá ựều cho NSLT cao hơn so với công thức ựối chứng (67,11 tạ/ha). Giá trị năng suất thực thu cũng biến ựộng từ 50,93 tạ/ha (KomixBFC.201) ựến 58,05 tạ/ha (đầu trâu 502) ở các công thức ựược phun phân bón qua lá. Tuy nhiên chỉ có cơng thức phun phân bón lá đầu trâu 502 (58,05 tạ/ha); Chitosan (56,38) và Polyfeed 19-19-19 (55,98) mới cho sự vượt ựối chứng (47,33 tạ/ha) ở mức ý nghĩa thống kê, cịn các cơng thức KomixBFC.201 (50,93 tạ/ha) và K-Humat (52,98 tạ/ha) ựều không cho sự khác biệt với công thức ựối chứng ở mức ý nghĩa.

Số bông/m2 của giống Nàng Xuân biến ựộng từ 249,6 bông/m2 (K- Humat) ựến 267,5 bông/m2 (đầu trâu 502) khi ựược phun phân bón lá. Trong khi ựó chỉ tiêu này ở công thức ựối chứng là 249,0 bơng/m2. Có ba cơng thức phun phân bón lá là đầu trâu 502; Chitosan (264,5 bông/m2) và KomixBFC.201 (266,0 bông/m2) vượt hơn hẳn so với công thức phun nước lã (ự/c) ở mức ý nghĩa. Cịn các cơng thức phun phân bón lá K-Humat (249,6) và Polyfeed 19-19-19 (254,5) và làm tăng số bông/m2 nhưng không khác ở mức ý nghĩa thống kê so với công thức ựối chứng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 (đầu trâu 502) khi thay ựổi các dạng phân bón lá. Các cơng thức ựược phun phân bón lá ựều làm tăng số hạt/bông so với công thức ựối chứng (168,4 hạt/bơng). Các cơng thức có phun phân bón lá K-Humat (183,8); đầu trâu 502 (187,9); Chitosan (185,8) và Polyfeed 19-19-19 (183,3 hạt/bông) ựều cho mức tăng có ý nghĩa so với cơng thức ựối chứng.

Trong thắ nghiệm này thì tỷ lệ hạt chắc biến ựộng từ 81,11 % (Polyfeed 19-19-19) ựến 89,46% (đầu trâu 502) ở các công thức ựược phun phân bón lá. Tuy nhiên ựiều này là không khác biệt so với công thức ựối chứng khơng phun phân bón lá với tỷ lệ hạt chắc trên bơng là 83,74%. Bên cạnh ựó, cũng thấy một sự ắt biến ựộng về khối lượng 1000 hạt ở giữa các công thức ựược phun phân bón lá với các giá trị biến ựổi từ 19,43g (đầu trâu 502) ựến 19,46g (KomixBFC.201; Chitosan; Polyfeed 19-19-19). Giá trị này cũng tương ựương ở cả công thức không phun phân bón lá (ự/c - 19,45g). Như vậy, khi sử dụng phân bón lá khơng làm tăng tỷ lệ hạt chắc cũng như khối lượng 1000 hạt của giống lúa Nàng Xuân.

Giá trị năng suất lý thuyết (NSLT) của giống lúa Nàng Xuân biến ựộng từ 77,70 (K-Humat) ựến 87,35 tạ/ha (đầu trâu 502) ở các cơng thức phun phân bón lá. Tuy nhiên ở tất cả các cơng thức phun phân bón lá ựều cho NSLT cao hơn hẳn so với công thức ựối chứng (68,30 tạ/ha). Giá trị năng suất thực thu cũng biến ựộng từ 49,47 tạ/ha (KomixBFC.201) ựến 55,91 tạ/ha (đầu trâu 502) ở các cơng thức ựược phun phân bón qua lá. Tuy nhiên chỉ có cơng thức phun phân bón lá đầu trâu 502 và K-Humat (55,50 tạ/ha) mới cho sự vượt ựối chứng (45,31 tạ/ha) ở mức ý nghĩa thống kê, cịn các cơng thức cịn lại ựều khơng cho sự khác biệt với công thức ựối chứng ở mức ý nghĩa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 61 - 64)