4.1. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa suất lúa
4.1.1. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến thời gian sinh trưởng qua các giai ựoạn ựoạn
Thời gian sinh trưởng của cây lúa là một yếu tố quan trọng vì nó quyết ựịnh ựến việc bố trắ thời vụ, cơ cấu cây trồng của từng vùng sinh thái. Vì vậy, việc nghiên cứu thời gian sinh trưởng của cây lúa ựể bố trắ thời vụ, cơ cấu cây trồng tại Hà Nam là rất quan trọng. Trong quá trình nghiên cứu, ựánh giá ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá trên hai giống lúa Khang Dân 18 và Nàng Xuân về thời gian sinh trưởng qua các giai ựoạn chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện qua bảng 4.1.
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến thời gian sinh trưởng qua các giai ựoạn
đơn vị: Ngày
Các giai ựoạn sinh trưởng Giống Phân bón qua lá Gieo
- cấy cấy Cấy - BđđN BđđN - đNTđ đNTđ - Trỗ 10% Trỗ 10% - Trỗ 80% Trỗ 80% - Chắn HT Tổng TGST 1- Nước lã (ự/c) 18 10 18 25 3 31 105 2- KomixBFC.201 18 9 18 26 3 30 105 3- K-Humat 18 11 16 26 2 30 104 4- đầu trâu 502 18 11 17 28 3 32 110 5- Chitosan 18 10 19 28 3 31 110 Khang dân 18 6- Polyfeed19-19-19 18 9 20 24 2 29 103 1- Nước lã (ự/c) 18 10 19 25 4 30 107 2- KomixBFC.201 18 11 20 27 3 32 112 3- K-Humat 18 10 22 26 3 34 115 4- đầu trâu 502 18 9 21 27 3 33 115 5- Chitosan 18 12 20 25 3 30 115 Nàng Xuân 6- Polyfeed19-19-19 18 10 22 25 3 30 110
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Kết quả nghiên cứu bảng 4.1 cho thấy thời gian từ gieo mạ ựến cấy của cả 2 giống lúa là 18 ngày.
Thời gian từ cấy ựến bắt ựầu ựẻ nhánh ựối với 2 giống lúa khác nhau và các loại phân bón qua lá thể hiện sự khác nhau. đối với giống lúa Khang Dân 18 phun KomixBFC.201 và Polyfeed19-19-19 có thời gian từ cấy ựến ựầu ựẻ nhánh sớm nhất là 9 ngày, muộn nhất 11 ngày ở CT3 phun K-Humat, CT4 phun ựầu trâu 502. đối với giống Nàng Xuân có thời gian cấy ựến ựẻ nhánh sớm nhất là CT 4 phun ựầu trâu 502, 9 ngày và muộn nhất là 12 ngày ở CT5 phun Chitosan. Tương tự thời gian từ bắt ựầu ựẻ nhánh ựến ựẻ nhánh tối ựa, ựẻ nhánh tối ựa ựến trỗ 10% và trỗ 10% ựến trỗ 80% ở các công thức phun thuốc là khác nhau, hơn kém nhau 1 Ờ 3 ngày ở cả 2 giống lúa Khang Dân 18 và Nàng Xuân.
Thời gian từ trỗ 80% ựến chắn hoàn toàn ở giống lúa Khang Dân 18 cho thấy CT6 phun Polyfeed19-19-19 sớm nhất là 29 ngày, muộn nhất là 31 ngày ở CT1 phun nước lã và CT5 phun Chitosan. đối với giống lúa Nàng Xuân khi phun K- Humat có thời gian trỗ 80% ựến chắn hồn tồn kéo dài nhất 34 ngày (CT3), sớm nhất là 30 ngày ở các công thức CT1 (phun nước lã), CT5 (phun Chitosan), CT6 (phun Polyfeed19-19-19).
Thời gian sinh trưởng của giống lúa Khang Dân 18 ở các công thức phun thuốc khác nhau cho kết quả khác nhau cụ thể: CT6 phun Polyfeed19- 19-19 có tổng thời gian sinh trưởng là 103 ngày và muộn nhất là 110 ngày ở CT4 phun ựầu trâu 502, CT5 phun Chitosan. Còn ở giống lúa Nàng Xuân cơng thức có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là CT1 (ự/c), 107 ngày, cơng thức có thời gian sinh trưởng dài nhất là 115 ngày ở CT3, CT4, CT5.
Như vậy, việc sử dụng phân bón qua lá cho 2 giống lúa Khang Dân 18 và Nàng Xuân tại Duy Tiên Ờ Hà Nam có ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng qua các gian ựoạn và cao hơn so với ựối chứng (phun nước lã), có lẽ các dạng phân bón lá ựã làm tăng quá trình sinh trưởng sinh dưỡng mạnh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 hơn nên kéo dài thời gian sinh trưởng. đây là cơ sở ựể bố trắ thời vụ hợp lý, phù hợp với ựiều kiện canh tác, cơ cấu cây trồng của ựịa phương.
4.1.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến chiều cao cây
Chiều cao cây lúa là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa.
Phân bón lá là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất ựến sinh trưởng, phát triển của cây lúa, trong ựó có sinh trưởng chiều cao cây, số liệu Bảng 4.1 là kết quả của ảnh hưởng phân bón lá ựến sinh trưởng chiều cao cây lúa.
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây
đơn vị: cm
Thời gian theo dõi sau cấy Giống Phân bón qua lá