Tình hình và ựặc ựiểm sử dụng phân bón qua lá

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 36 - 39)

2.5.2.1 Tình hình sử dụng phân bón lá

Sử dụng phân bón lá là việc làm ựã ựược thực hiện từ giữa thế kỷ 17 ở các nước phát triển như Mỹ và các nước Châu Âu. Việc phun phân bón lá bằng các phương tiện cơ giới, máy bay ựã trở thành phổ biến ở nhiều nước như Mỹ,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Anh, Nhật, đức, Ba Lan, Trung Quốc, Hungari (Lê Văn Tri, 2002) [17]. Phương pháp bổ sung dinh dưỡng qua lá là phương pháp ựang ngày càng ựược phát triển. Nó ựược sử dụng như một phương tiện cung cấp dinh dưỡng vi lượng, ựa lượng, hormon kắch thắch sinh trưởng và những chất cần thiết cung cấp cho cây. Những ảnh hưởng quan sát ựược của việc bón phân qua lá là tăng năng suất cây trồng, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, phản ứng của cây trồng phụ thuộc vào giống, dạng phân bón, nồng ựộ và số lần bón, cũng như từng giai ựoạn phát triển của cây trồng (Dương Văn đảm, 1994) [12].

Có nhiều cơ sở sản xuất phân bón lá xuất hiện trên thế giới như Phylaxia của Hungari, Kiow của Nhật Bản, Plant-Power 2003 của đức, đặc đa Thu của Trung Quốc.

Ở Philippin dùng phân bón lá cho tăng năng suất lúa 1,5 lần so với dùng phân bón gốc qua rễ và gấp 3,3 lần khi khơng bón phân. Khi dùng phân bón lá cây lúa khoẻ hơn, cứng cáp hơn, chịu ựược sâu bệnh, không làm chua ựất như khi bón nhiều và liên tục phân bón hố học vào ựất. Hạt thóc chắc hơn, tỷ lệ gạo gãy không ựáng kể, làm cho gạo của Philippin phù hợp với thị trường quốc tế. Dùng phân bón lá, lượng bón chỉ tốn bằng 1/4 so với phân bón qua ựất (Nguyễn Huy Phiêu và cs, 1994) [21].

đến thế kỷ XX người dân Việt nam mới bắt ựầu sử dụng phân bón lá. Từ ựó việc nghiên cứu cũng như sản xuất phân bón lá ựược quan tâm và phát triển. Hiện nay ở cả hai miền nước ta ựã có rất nhiều cơ sở sản xuất phân bón lá, ựó là chưa kể một số cơ quan nghiên cứu cũng ựưa ra thị trường hàng loạt sản phẩm thử nghiệm.

2.5.2.2 đặc ựiểm sử dụng phân bón lá

Theo Lê Văn Tri (2002) [17] khi sử sụng phân bón lá cần: Phun lên cây nên ựược hấp thụ qua lá và thân cây, do vậy tránh phun trước và sau khi mưa. Nếu phun trước mưa thì phân bị rửa trơi, hiệu lực kém hoặc khơng có hiệu lực. Nếu phun sau mưa thì khả năng hấp thụ phân bón của cây kém do

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 cây ựã ựược no nước.

Tránh phun vào lúc nắng to, vì phun phân bón lá vào lúc nắng to thì làm cho lượng nước của phân bón lá bay hơi nhanh, tỉ lệ lỗ khắ khổng của lá bị ựóng cao, làm giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng. Nếu dùng bình bơm máy ựể phun thì nên tránh hiện tượng ga mạnh, gây ảnh hưởng cơ học lên cây. Thời gian phun tốt nhất là 9-10 giờ sáng hoặc 2-3 giờ chiều về mùa ựông và 7-8 giờ sáng hoặc 5-6 giờ chiều về mùa hè. Có thể pha phân bón lá cùng thuốc trừ sâu bệnh ựể tiết kiệm công phun khi phát hiện cây có sâu bệnh, như thế vừa diệt ựược sâu bệnh, vừa kắch thắch tăng năng suất. Chú ý: thuốc trừ sâu và phân bón lá chỉ pha lẫn vào nhau ở nồng ựộ lỗng. Trường hợp cây phát triển kém có thể phun phân bón lá nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10-15 ngày.

Theo nhiều nghiên cứu của Nguyễn Huy Phiêu và cs (1994) [21] việc sử dụng phân bón lá có hiệu quả nhất ở các giai ựoạn sau:

- Giai ựoạn ựẻ nhánh: bổ sung dinh dưỡng qua phân bón lá, làm tăng số nhánh hữu hiệu, cây sinh trưởng và phát triển khỏe.

- Giai ựoạn chuẩn bị hình thành ựịng : hỗ trợ cho việc hình thành ựịng to, bơng lớn nhiều hạt.

- Giai ựoạn chuẩn bị phát ựòng (trước trỗ từ 10 Ờ 15 ngày ựến khi trỗ 1Ờ 2%) làm lúa trỗ ựồng loạt. Ngồi ra q trình tắch luỹ tinh bột từ cây vào hạt nhanh hơn, lá ựòng giữ xanh lâu, hiệu suất quang hợp cao hơn, hạt lúa chắc mẩy, trọng lượng 1000 hạt tăng, hạt lép giảm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 36 - 39)